3. Nội dung giải pháp:
3.4. Giải pháp 4:Quản lý chi phí chất lƣợng.
1. Cơ sở lý luận:
Để xác định và tính tốn việc đầu tƣ cho chất lƣợng đã mang lại bao nhiêu phần trăm trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp phải tính
Trƣờng ĐH Lƣơng Thế Vinh 52 Luận văn tốt nghiệp đại học
tốn đƣợc chi phí chất lƣợng. Việc đo lƣờng chi phí chất lƣợng cũng sẽ làm rõ những chi phí khơng phù hợp giúp doanh nghiệp thực hiện cắt giảm các chi phí. Đồng thời chi phí chất lƣợng cũng sẽ chỉ cho mọi ngƣời thấy đƣợc hiệu quả của cơng tác chất lƣợng, từ đó thu hút hơn sự quan tâm của lãnh đạo Công ty và tất cả mọi thành viên, tạo đà cho việc cải tiến, lao động sáng tạo và không ngừng thoả mãn khách hàng.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay Công ty chƣa thể thống kê đƣợc hết các chi phí do vấn đề chất lƣợng gây ra, do vậy chƣa thể tính tốn đƣợc hết những thiệt hại về chất lƣợng, để từ đó có các hành động phịng ngừa nhằm cắt giảm chi phí, và chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả của các cải tiến chất lƣợng .Vì những lợi ích mà chi phí chất lƣợng mang lại nhƣ đã nêu ở trên, Cơng ty cần phải quản lý tốt chi phí chất lƣợng.
3. Nội dung của giải pháp:
a. Việc tính tốn chi phí chất lượng cần tập trung vào một số chỉ tiêu sau: i. Chi phí phịng ngừa:
Chi phí cho đào tạo.
Chi phí cho kiểm tra sản phẩm.
Chi phí lập kế hoạch chất lƣợng.
Chi phí bảo dƣỡng cơng cụ dụng cụ, máy móc thiết bị…
ii. Chi phí thẩm định:
Chi phí cho cơng tác kiểm tra đầu vào (chi phí hành chính, chi phí lấy mẫu thử, chi phí vật tƣ tiêu hao).
Chi phí kiểm tra trong q trình sản xuất (chi phí hành chính, chi phí đào tạo, chi phí lập hồ sơ).
Chi phí kiểm tra đầu ra (chi phí lấy mẫu, chi phí hành chính).
iii. Chi phí sai hỏng bên trong:
Chi phí cho sản phẩm hỏng.
Chi phí cho sửa chữa sản phẩm hỏng.
Trƣờng ĐH Lƣơng Thế Vinh 53 Luận văn tốt nghiệp đại học
Chi phí do khơng thực hiện đúng hợp đồng (trễ thời gian, sản phẩm sai quy cách, phẩm chất).
Chi phí khảo sát và giải quyết khiếu nại của khách hàng.
b. Các giai đoạn tiến hành tính tốn chi phí chất lượng:
Nhận dạng yếu tố chi phí.
Thu thập các dữ liệu chi phí chất lƣợng.
Tính chi phí liên quan đến chất lƣợng.
Hình thành chi phí chất lƣợng.
Liệt kê tất cả các loại chi phí thành một bản, cuối mỗi tháng, quý, năm, bộ phận Kỹ thuật đƣa ra xử lý hồn thành báo cáo chất lƣợng. Những chi phí này có thể tính trên tổng doanh thu, lợi nhuận. Sau này khi hệ thống đã có kinh nghiệm tính chi phí, Cơng ty có thể tiến hành tính chi phí từng hạng mục cơng trình, sản phẩm.
Để tính đƣợc chi phí chất lƣợng khơng phải là đơn giản. Nó khơng chỉ là chi phí sai hỏng, chi phí sửa chữa, khắc phục, phịng ngừa… Mà nó cịn là tổng hợp các loại chi phí, khơng chỉ bao gồm chi phí tính tốn đƣợc mà cịn phải có cả chi phí ƣớc định.
c. Phân tích chi phí chất lượng:
Việc phân tích chi phí chất lƣợng cần dựa vào việc tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu sau:
Tỷ trọng các yếu tố chi phí chất lƣợng phát sinh trong kì báo cáo so với tổng chi phí chất lƣợng.
Phần trăm tổng chi phí chất lƣợng so với tổng doanh thu hoặc ngân sách phân bổ.
Tỷ lệ tiết kiệm hay lãng phí chi phí chất lƣợng.
Tốc độ tăng giảm chi phí chất lƣợng. Việc phân tích phải làm rõ các vấn đề sau:
Trƣờng ĐH Lƣơng Thế Vinh 54 Luận văn tốt nghiệp đại học
Nguồn gốc chi phí chất lƣợng có đảm bảo độ chính xác khơng.
Phân tích xu hƣớng biến động chung của các yếu tố chi phí chất lƣợng theo thời gian và khơng gian đồng thời cũng phân tích mối quan hệ giữa các loại chi phí.
Đánh giá hiệu quả của các nỗ lực cải tiến chất lƣợng.
Đƣa ra các biện pháp cắt giảm các chi phí khơng phù hợp.
Báo cáo chi phí lên trƣởng bộ phận Kỹ thuật.
4. Hiệu quả của giải pháp:
Việc quản lý chi phí chất lƣợng làm giảm đáng kể các lỗi chất lƣợng và tiết kiệm đƣợc các chi phí sửa chữa sản phẩm, làm cho tình hình tài chính của Cơng ty đƣợc rõ ràng hơn, mọi ngƣời trong Cơng ty thấy đƣợc những chi phí nào là chi phí phù hợp, thấy đƣợc xu thế biến động của các loại chi phí, từ đó giúp cắt giảm các chi phí khơng phù hợp bằng cách làm đúng ngay từ đầu. Đồng thời nó cũng cho thấy hiệu quả của hoạt động nâng cao chất lƣợng sản phẩm của Công ty và đánh giá đƣợc nỗ lực của mọi ngƣời.
5. Điều kiện thực hiện giải pháp:
Để thực hiện đƣợc giải pháp này, cần có sự cam kết của lãnh đạo, cần kết hợp hoạt động của các bộ phận với nhau, nhất là bộ phận Kỹ thuật với Bộ phận kế toán.
Khi tính tốn, cần xác định đƣợc các yếu tố chi phí chất lƣợng, có cách thức và phƣơng hƣớng thu nhập sao cho hiệu quả nhất.
Cần có sự quyết tâm của mọi ngƣời trong Công ty.