IV. Thực trạng hoạt động tiờu thụ sản phẩm tin học của cụng ty
1. Thực tế tỡnh hỡnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm tin học
1.1. Thị trường CNTT Việt Nam
Ngành CNTT phỏt triển tại thị trường Việt Nam từ năm 1992 cựng lỳc với sự chuyển đổi cơ chế, mở cửa nền kinh tế theo hướng hợp tỏc đa phương. Nú đó làm thay đổi nền kinh tế xó hội, tạo ra những bước chuyển mỡnh mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế động lực cho sự phỏt triển của kinh tế thị trường Việt Nam.
Giai đoạn 1996 – 2002 thị trường CNTT Việt Nam phỏt triển nhanh và định. Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn đạt 18% năm. Cho đến năm 2002 thị trường CNTT Việt Nam đạt mức 400 triệu USD tăng gấp đụi so với năm 1998.
(Nguồn: Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003, Hội tin học Tp Hồ CHớ Minh, thỏng 7/2003) 150 180 200 220 300 340 400 0 100 200 300 400 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Mặc dự chịu tỏc động của sự suy thoỏi chung của thế giới trong lĩnh vực CNTT nhưng trong giai đoạn 2000 – 2003 ngành CNTT Việt Nam vẫn cú những bước phỏt triển ổn định so với khu vực và thế giới. Năm 2002 – 2003 cũng được xem là một năm thành cụng của thị trường CNTT Việt Nam, đạt ngưỡng 400 triệu USD tăng 2 lần so với năm 1998, mức tăng trưởng ngành trung bỡnh năm 2002 đạt 17,6% .
a. Thị trường phần cứng
Kim ngạch thị trường xuõt nhập khẩu thiết bị linh kiện năm 2002 là 277 triệu USD, tăng 20% so với năm 2001. Doanh số năm 2002 tập trung vào sỏu thỏng cuối năm đỏnh dấu sự trở lại của ngành cụng nghiệp phần cứng sau một thời gian dài chững lại. Năm 2003 khởi đầu thuận lợi với kim ngạch xuất nhập khẩu quớ I là 105 triệu USD, tăng 78% so với quớ I năm 2002 và 98% so với quớ I năm 2001. Cựng với sự tăng trưởng nhanh, thị trường phần cứng năm 2003 cũn được đỏnh giỏ là rất ổn định và ớt biến động.
Trong cỏc đối tỏc nước ngoài, Singapore vẫn là nhà cung cấp số một tại Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. Cỏc vị trớ số hai và số ba lần lượt được chia cho Đài Loan và Nhật Bản. Quốc gia cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất trờn thị trường phần cứng Việt Nam là Trung Quốc. Nếu năm 2000 Trung Quốc đứng thứ 8 trong số cỏc quốc gia nhập khẩu thiết bị mỏy tớnh vào Việt Nam thỡ năm 2001 đó nhảy lờn vị trớ số 5, năm 2002 chuyển xuống vị trớ thứ 6, và đầu quớ I/2003 quốc gia này đó trở lại vị trớ thứ 5.
b. Thị trường phần mềm và dịch vụ
Thị trường phần mềm và dịch vụ năm 2002 đạt mức 75 triệu USD, chỉ chiếm 18,75% trong tổng số 400 triệu USD của thị trường CNTT, thấp hơn mức 20% năm 2001. Điều này chứng tỏ sự hạn chế và phỏt triển mất cõn đối giữa đầu tư cho phần cứng và phần mềm. Nguyờn nhõn chớnh là do tỡnh trạng vi phạm bản quyền phần mềm cao (thỏng 6/2003, BSA xếp Việt Nam đứng đầu cỏc quốc gia vi phạm bản quyền phần mềm với tỉ lệ 95% và giỏ trị vi phạm là 49,2 triệu USD).
Bảng 5: Vi phạm bản quyền Việt Nam so với khu vực Chõu ỏ Thỏi bỡnh dương và thế giới ( giỏ trị và phần trăm) giai đoạn 1997 - 2002
1997 1998 1999 2000 2001 2002 Việt nam 10,132 10,328 13,106 34,938 34,246 49,195 98% 97% 98% 97% 94% 95% Chõu ỏ Thỏi bỡnh dương 3.916,236 2.954,8123 2.791,531 4.083,061 4.726,454 5,481,891 52% 49% 47% 51% 54% 55% Thế giới 11.440,079 10.976,395 12.163,161 11.750,359 10.975,780 13.075,301 40% 38% 36% 37% 40% 39%
Bảng 6: Cơ cấu thị trường phần mềm/dịch vụ – phần cứng tại Việt Nam (2000 – 2002)
Năm Phần mềm/dịch vụ Phần cứng Tổng (triệu USD)
2000 50 250 300
2001 60 280 340
2002 75 325 400
(Nguồn: Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003, Hội tin học Tp Hồ Chớ Minh, thỏng 7/2003)
1.2. Cỏc nội dung chủ yếu của hoạt động tiờu thụ sản phẩm tin học
Thị trường là một trong những khỏi niệm quan trọng nhất và khú nhất của kinh tế học. Thị trường, theo định nghĩa khỏi quỏt, là nơi gặp gỡ của cung và cầu, chừng nào người cung cấp một mặt hàng và người cú nhu cầu về mặt hàng ấy gặp gỡ nhau thỡ xuất hiện một thị trường.
Trờn cơ sở sự giao dịch và trao đổi, cỏc nhà quản lý, đứng trờn giỏc độ của doanh nghiệp sản xuất, quan tõm tới thị trường với một gúc độ khỏc: Thị trường
bao gồm tất cả những khỏch hàng tiềm ẩn cựng cú một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và cú khả năng tham gia trao đổi để thoả món nhu cầu và mong muốn đú. Điều họ quan tõm chớnh là khả năng sinh lời được từ thị trường
thoả món nhu cầu hay mong muốn này doanh nghiệp phải tiến hành một trong những khõu cơ bản của quỏ trỡnh tỏi sản xuất của doanh nghiệp, khõu tiờu thụ sản phẩm.