Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực cạnh tranh truy cập internet trên đtdđ của viettel và vinaphone (Trang 36 - 38)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Kết cấu đề tài nghiên cứu

1.2 Khái quát về năng lực cạnh tranh

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh

1.2.3.1 Các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nằm ngồi khả năng kiểm sốt của doanh nghiệp như các yếu tối về chính trị, pháp luật , chính sách nhà nước, tập quán tiêu dùng .... Trong đó vai trò của nhà nước là đặc biệt quan trọng với việc đưa ra một khuôn khổ pháp luật phù hợp , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau . Cạnh tranh là tiền đề quyết định sự vận hành của nên kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phải thích ứng liên tục về mặt sản phẩm, cơng nghệ... nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của khách hàng . Tuy nhiên cạnh tranh cũng làm giảm bớt khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp . Do vậy , các doanh nghiệp thường tìm cách làm bớt cạnh tranh , làm cho hiệu năng của cả nền kinh tế thị trường bị kém đi . Chính vì vậy , nhà nước trong nền kinh tế thị trường có nhiệm vụ rất quan trọng là tạo lập mơi trường cạnh tranh , duy trì cạnh tranh bằng việc ban hành các chê độ , chính sách , đứng ra với tư cách là trọng tài, người định luật chơi, định hướng phát triển .... cho cuộc đua giữa các doanh nghiệp. Việc tạo lập môi trường cạnh tranh cho các chủ thể tham gia vào thị trường bao gồm các nhân tố và quan hệ cơ bản sau :

Một là , Tạo lập khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh . Đây là tiên đề đầu tiên của

việc tạo mơi trường cạnh tranh , trong đó đạo luật về cạnh tranh, đạo luật chống độc quyền có một vị trí đặc biệt ...Cơ chế thị trường cạnh tranh chỉ được phát huy một cách hữa hiệu trên cơ sở một hệ thống đồng bộ các “luật chơi” đầy đủ , nhờ đó duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động , đồng thời mọi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đều phải bị trừng phạt. Vì vậy, xây dựng và thực thi có hiệu quả một hệ thống pháp luật thích ứng với hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trường và gắn liền với nó là hệ thống tịa kinh tế là nội dung quan trọng của việc tạo lập thể chế kinh tế thị trường ở nước ta và là cơ sở nền tảng cho việc tạo lập môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp

Hai là, Hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống chính sách chế độ nhà nước

về cạnh tranh và hỗ trợ cạnh tranh , thúc đẩy cạnh tranh bao gồm các tổ chức như Cục bảo vệ cạnh tranh, Tồn án kinh tế , các chính sách tài chính , tiền tệ, các chính sách

khuyến khích bảo trợ , các chính sách xã hội .. có ý nghĩa và tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các doanh nghiệp

Ba là , Cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước là một nhân tố quan trọng tạo nên môi

trường kinh doanh , môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp , cơ chế này được xây dựng dựa trên cơ sở các chiến lược , định hướng phát triển nền kinh tế của nhà nước trong mỗi giai đoạn . Trong nền kinh tế thị trường , cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước phải tạo cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp bằng việc thúc đẩy các doanh nghiệp tự tạo cho mình năng lực cạnh trah và hoạt động dưới áp lực của thị trường canh tranh . Cơ chế quản lý của nhà nước cần tạo ra sự độc lập về quản lý một cách thực sự cho lãnh đạo các doanh nghiệp , đồng thời kiểm soát được kết quả hoạt động của các doanh nghiệp

Phân tích mơi trường bên trong của doanh nghiệp là một quá trình xem xét, đánh giá tình hình cụ thể của doanh nghiệp đó. Từ đó rút ra thơng tin về điểm mạnh, điểm yếu của những vấn đề được xem xét, xác định được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Đó là tập hợp các yếu tố tạo nên các hoạt động doanh nghiệp và có rang buộc lẫn nhau tạo thành một hệ thống nhất, hoạt động vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Mỗi yếu tố đều có ảnh hưởng đến các yếu tố khác và đến toàn bộ hệ thống.

Các yếu tố bên trong là các yêu tố doanh nghiệp có thể chủ động xử lý được. Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phân loại, người ta có thể dựa trên một số yếu tố ảnh hưởng chính tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như yếu tố con người, tiềm lực vơ hình, yếu tố cơng nghệ, tổ chức sản xuất, marketing nghiên cứu và phát triển… Các doanh nghiệp có dành được chiến thắng trong cạnh tranh hay khơng chính là nhờ vào việc lựa chọn các yếu tố này một cách hợp lý nhất.

Tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên trong phần này chỉ đề cập đến những yếu tố chính, những yếu tố chủ yếu nhất ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để khẳng định mình và tạo ra chỗ đứng vững chắc trên thị trường, ngồi những yếu tố trên, doanh nghiệp có thể thực hiện đồng bộ với các

yếu tố khác như giải pháp về tài chính (huy động vốn, sử dụng vốn…), vấn đề liên kết với các doanh nghiệp, chống độc quyền.

1.2.3.2 Các yếu tố bên trong

Phân tích mơi trường bên trong của doanh nghiệp là một quá trình xem xét, đánh giá tình hình cụ thể của doanh nghiệp đó. Từ đó rút ra thông tin về điểm mạnh, điểm yếu của những vấn đề được xem xét, xác định được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Đó là tập hợp các yếu tố tạo nên các hoạt động doanh nghiệp và có rang buộc lẫn nhau tạo thành một hệ thống nhất, hoạt động vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Mỗi yếu tố đều có ảnh hưởng đến các yếu tố khác và đến toàn bộ hệ thống.

Các yếu tố bên trong là các yêu tố doanh nghiệp có thể chủ động xử lý được. Trong thực tế, có rất nhiều yếu tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phân loại, người ta có thể dựa trên một số yếu tố ảnh hưởng chính tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như yếu tố con người, tiềm lực vơ hình, yếu tố cơng nghệ, tổ chức sản xuất, marketing nghiên cứu và phát triển… Các doanh nghiệp có dành được chiến thắng trong cạnh tranh hay khơng chính là nhờ vào việc lựa chọn các yếu tố này một cách hợp lý nhất.

Tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên trong phần này chỉ đề cập đến những yếu tố chính, những yếu tố chủ yếu nhất ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để khẳng định mình và tạo ra chỗ đứng vững chắc trên thị trường, ngoài những yếu tố trên, doanh nghiệp có thể thực hiện đồng bộ với các yếu tố khác như giải pháp về tài chính (huy động vốn, sử dụng vốn…), vấn đề liên kết với các doanh nghiệp, chống độc quyền.

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực cạnh tranh truy cập internet trên đtdđ của viettel và vinaphone (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)