Một số đề xuất kiến nghị

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực cạnh tranh truy cập internet trên đtdđ của viettel và vinaphone (Trang 88 - 92)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

2 Khái quát Vinanphone và các dịch vụ Internet trên điện thoại di động

3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về cung cấp dịch Mobile

3.2.7. Một số đề xuất kiến nghị

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và Tập đồn Viễn thơng quân đội nói riêng trong vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh, nhà nước cần có chính sách tạo mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Cần xây dựng và tổ chức thực thi một hệ thống pháp luật nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý, một mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng. Xây dựng và thực hiện hữu hiệu chính sách hỗ trợ của nhà nước cho các doanh nghiệp thơng qua các cơng cụ tài chính, tiền tệ và các chính sách khuyến khích bảo trợ. Rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt đối với các dự án đầu tư để các doanh nghiệp Viễn thơng có khả năng nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh trong xu thế mở của, hội nhập và cạnh tranh ngày nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Thực hiện đường lối đổi mới và chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, Viettel đang tham gia và đóng góp tích cực vào q trình hội nhập quốc tế. Điều này đã đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức địi hỏi Viettel và các doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua. Trước bối cảnh mới, việc không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel cũng như các doanh nghiệp khác là rất cần thiết để đảm bảo sự thành cơng trong hội nhập, duy trì sự phát triển ổn định và bền vững. Trong chương III đã đưa ra được các định hướng, mục tiêu phát triển của nhà nước trong lĩnh vực BCVT, các định hướng mục tiêu phát triển của Viettel trong giai đoạn 2011-2020 để đề xuất quan điểm phát triển và quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel trong thời gian tới. Đây là những căn cứ quan trọng để đề xuất ra các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Viettel trong điều kiện Việt Nam là

thành viên WTO. Các nhóm giải pháp đưa tập trung vào 3 nhóm chính đó là: tập trung đổi mới mơ hình tổ chức, phát huy và khơng ngừng đổi mới công tác quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn 2011-2012; nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường và phát triển các dịch vụ mới, dịch vụ GTGT; chủ động đẩy mạnh toàn diện hợp tác trong nước và quốc tế. Để các giải pháp đưa ra có tính khả thi, trong chương này cũng mạnh dạn đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với cơ quan QLNN và Bộ TT&TT tạo điều kiện cho Viettel thành cơng trong q trình cạnh tranh khơng chỉ trong nước mà tiếp tục vươn ra thị trường quốc tế.

KẾT LUẬN

Trong xu hướng hội nhập và cạnh tranh, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, dịch vụ truy cập internet trên điện thoại di động của Viettel đang chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ Mobiphone, Vinaphone, Hanoitelecom, SPT... và tương lai là các doanh nghiệp viễn thơng quốc tế. Trong q trình xây dựng và phát triển, dịch vụ truy cập internet điện thoại di động của Viettel đã bộc lộ những ưu, nhược điểm nhất định. Viettel cần thấu hiểu: biết mình biết người trăm trận trăm thắng, lấy thế mạnh để tiêu diệt và hạn chế nguy cơ, tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. Viettel cần nhận thức đầy đủ và cặn kẽ “thế mạnh, điểm yếu” trong nội lực, “cơ hội” và “nguy cơ” bên ngồi, phân tích phát hiện điểm yếu tiềm ẩn trong điểm mạnh của nội lực, nguy cơ chứa chất trong cơ hội bên ngoài. Đồng thời

Viettel cần xem xét cặn kẽ lợi thế với các đối thủ cạnh tranh…Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động.

Nhằm đứng vững và phát triển ổn định trên thị trường Việt Nam, vươn tới thị trường quốc tế và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Xã hội ngày càng phát triển, xa lộ thông tin ngày càng rộng mở, đem lại những lợi ích to lớn cho cả doanh nghiệp và khách hàng. Thị trường dịch vụ điện thoại di động 3G Việt Nam đang có sự cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thông tin của các tầng lớp dân cư và toàn xã hội được đáp ứng tốt hơn với nhiều sự lựa chọn. Thị trường dịch vụ điện thoại di động 3G sẽ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao. Trong môi trường kinh doanh mới, áp lực của quá trình cạnh tranh địi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp Viễn thơng phải có sự đổi mới và thích ứng mới để có thể vận động đi lên. Do đó có thể khẳng định rằng việc phát triển đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ truy cập internet trên điện thoại di động chính là một định hướng đúng đắn để thúc đẩy phát triển mạng 3G.

Nhóm nghiên cứu khơng có tham vọng đi hết toàn bộ các vấn đề lý luận về kinh doanh; phát triển kinh doanh dịch vụ truy cập internet điện thoại di động và nghiên cứu một cách đầy đủ các giải pháp phát triển kinh doanh mà chỉ tập trung giải quyết và đã hoàn thành những nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra đối với Viettel. Đề tài nghiên cứu đã giải quyết được một số vấn đề sau :

- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đưa ra được dự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Từ các phân tích và đánh giá đầy đủ, có khoa học về thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đồn Viễn thơng Quân đội – Viettel so với Vinaphone trong lĩnh vực dịch vụ Internet trên dy động, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị.

- Xuất phát từ phương hướng hoạt động Viettel 2010 – 2020, định hướng cạnh tranh của Viettel trong thời gian tới, nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của Tập đồn Viễn thơng Qn đội – Viettel trong giai đoạn 2015 – 2020.

Q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu đã cố gắng vận dụng tối đa những kiến thức mới được truyền đạt từ các nhà khoa học trong và ngồi. Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo TS. Nguyễn Thị Vân Hà đã tận tình giúp đỡ để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học của nhóm nghiên cứu. Trong khn khổ giới hạn, cùng khả năng kiến thức còn hạn chế, chắc chắn bản đề tài cứu này này khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Bryan A. Garner, Black’ Law Dictionary (St. Paul, 1999), tr 278.

(2) Dẫn theo Đặng Vũ Huân, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam (NXB chính trị quốc gia, 2004), tr 19.

(3) PGS. Nguyễn Như Phát, TS. Trần Đình Hảo, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam (NXB Công an nhân dân, 2001), chuyên đề “Một số đặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh” của PGS Lê Hồng Hạnh.

(4) PGS. Nguyễn Như Phát & Ths. Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường (Hà Nội: NXB Công an nhân dân, 2001).

(6)Tài liệu báo cáo khoa học “ Phân tích chiến lược phát triển tập trung tại công ty viễn thông quân đội Viettel” của thạc sỹ Đỗ Văn Tính.

(7) Một số tài liệu tham khảo về năng lực cạnh tranh tại thư viện. .

(8) Bộ Bưu chính Viễn thơng (2004), Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

(9). Bộ Thông tin và Truyền thông, Các Quyết định phê duyệt của Bộ Thông tin và Truyền thông về giao kế hoạch thu các khoản đóng góp và dự tốn kinh phí hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích các năm từ 2005-2010.

(10). Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Sách trắng về Công nghệ thông tin năm 2011.

(11). Bộ Thông tin và Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động Thông tin và Truyền thông các năm từ 2005-2010.

(12). Bùi Xuân Phong (2003), Quản trị kinh doanh Bưu chính Viễn thơng, NXB Bưu điện, Hà Nội.

(13). Bùi Xuân Phong (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ BCVT, Tạp chí Thơng tin KHKT và Kinh tế Bưu điện (số 3/2005).

(14). Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bưu điện.

(15). Công ty Thông tin Viễn thông Điện Lực (EVN Telecom), Báo cáo tổng kết kế hoạch các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực cạnh tranh truy cập internet trên đtdđ của viettel và vinaphone (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)