III. CƠNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
MẪU SỐ1 SỔ TỔNG HỢP TK621 TK ghi Có
TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK 153 …. TK 141 Tổng cộng - XN xe buýt + SP B60 … - XN xe khách
- XN chi tiết và nội thất - XN MCT
Tổng cộng
* Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp:
Cơng ty nên bóc tách chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng ra khỏi khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp nhằm đảm bảo chi phí phát sinh ở bộ phận nào thì tính cho bộ phận đó.
Trong Công ty số lượng nhân viên là tương đối lớn đặc biệt là số công nhân trực tiếp sản xuất chiếm số lớn. Do vậy, việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất khơng có kế hoạch đều đặn giữa các tháng nên tiền lương nghỉ phép không thường xuyên, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất nhằm ổn định chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Ngồi ra, Cơng ty trả lương cho công nhân nghỉ ốm trong kỳ là 75% tiền lương cơ bản là khơng hợp lý. Vì mức lương cơ bản là mức lương được xác định dựa trên hệ số cấp bậc và mức lương tối thiểu do nhà nước quyđịnh, không căn cứ vào thời gian và sản phẩm thực tế sản xuất ra.Công ty nên trả lương cho công nhân sản xuất nghỉ ốm là 100% tiền lương cơ bản.
Ta có thể ước tính mức trích tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất hàng tháng tại Công ty như sau:
- Số công nhân sản xuất trong Công ty là: 1.554
- Cấp bậc tay nghề bình qn cơngnhân sản xuất tồn Cơng ty là 4,5/7 có mức lương cơ bản là 500.000đ/ tháng
- Tiền lương cơ bản tính cho 1 ngày cơng là: 500.000 : 26 = 19.230đ Theo quy định hàng năm là mỗi công nhân được nghỉ phép là 15 ngày
Tổng tiền lương nghỉ phép trong 1 năm : 19.230 * 15 * 1.554 = 4448.251.300 Vậy tiền lương nghỉ phép 1 tháng là: 37.354.275
Từ đó tính ra tỉ lệ trích trước tiền lương cơng nhân trực tiếp nghỉ phép. Tỉ lệ trích trước tiền
lương nghỉ phép =
Tiền lương nghỉ phép Tiền lương thực tế
Hàng tháng, Cơng ty tiến hành trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép Nợ TK 622 : 37.354.275
Có TK 335 : 37.354.275 Khi phát sinh thực tế khoản chi phí này, kế tốn ghi:
Nợ TK 335 : 37.354.275 Có TK 334 : 37.354.275
Số liệu về chi phí nhân cơng trực tiếp được kế tốn thể hiện trên Bảng phân bổ
Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh theo Xí nghiệp,chi tiết cho loại sản phẩm
Nợ TK 622 ( chi tiết loại sản phẩm) Có TK 334
Và khi kết chuyển xác định giá thành sản phẩm, kế toán cũng ghi : Nợ TK 631 ( chi tiết loại sản phẩm) Có TK 622
Về chi phí nhân cơng trực tiếp, Cơng ty cịn hạch tốn tiền cơng th ngồi của lao động vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ là khơng hợp lý. Việc hạch tốn như vậy sẽ làm cho giá thành khơng chính xác. Nếu trong tháng phát sinh khoản tiền cơng th ngồi thì kế tốn nên hạch tốn vào TK 641- chi phí bán hàng.
* Đối với chi phí sản xuất chung:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng:
Cơng ty nên bóc tách ra và mở chi tiết TK 6271- chi phí nhân viên quản lý phân xưởng thể hiện rõ từng yếu tố chi phí trong chi phí sản xuất chung. Vì tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm nên cần tiến hành phân bổ. Việc tiến hành phân bổ thực hiện theo các tiêu thức sau như: chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu..
- Chi phí về cơng cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận phân xưởng cũng được tiến hành giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiến hành chi tiết theo các sản phẩm để xác định giá thành chi tiết.
Công cụ dụng cụ xuất dùng trong Công ty không xếp cùng vào một loại phân bổ 100% giá trị là chưa hợp lý. Công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại khác nhau : có loại giá trị lớn khơng chỉ liên quan đến việc sản xuất kinh doanh trong kỳ này mà cịn liên quan đến nhiều kỳ sau thì cần tiến hành phân bổ cho các kỳ sau. Còn đối với công cụ dụng cụ chỉ dùng trong kỳ thì tiến hành kết chuyển hết khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm. Vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý chi phí của Cơng ty thì cơng cụ dụng cụ nên chia làm 2 loại : loại phân bổ 50% và loại phân bổ 100%.
Đặc biệt là trong điều kiện QĐ 206 về quản lý TSCĐ thì giá trị của TSCĐ tăng lên, do đó giá trị của công cụ dụng cụ lớn lên, điều này càng hướng Công ty vào việc phân bổ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ:
Cơng ty khơng nên hạch tốn phần chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng của bộ phận quản lý doanh nghiệp vào TK 6274. Làm như vậy giá thành sản phẩm sẽ tăng lên. Việc lập bảng trích khấu hao TSCĐ của Cơng ty hiện nay chưa đúng với cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Căn cứ vào số liệu về TSCĐ