1. Đặc điểm ngành hàng kinh doanh.
1.1. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị Bưu chính viễn thơng.
Sáng ngày 11.6.2002, văn phòng Chủ tịch nƣớc đã tổ chức họp báo Cơng bố pháp lệnh Bƣu chính - Viễn thơng (gồm 8 chƣơng, 79 điều). Pháp lệnh này đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm thực tiễn việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về BCVT. Pháp lệnh BCVT đã thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Việt Nam, phù hợp với các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và gia nhập. Đây là pháp lệnh đầu tiên về lĩnh vực này và đƣợc coi là một động lực cho việc đổi mới, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động BCVT đồng thời tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia trong một mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Đây là cơ hội nhƣng cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Pháp lệnh sẽ tạo điều kiện quản lý chặt chẽ hơn mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngăn ngừa các hiện tƣợng làm ăn phi pháp và cạnh tranh phi pháp. Pháp lệnh sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01.10.2002.
Điểm mới đáng chú ý nhất thể hiện trong Pháp lệnh tập trung vào hai mảng chính của ngành Bƣu điện là Bƣu chính, viễn thơng. Về bƣu chính, Pháp lệnh quy định Nhà nƣớc thành lập một doanh nghiệp mang tên “Bƣu chính Việt Nam” để cung cấp dịch vụ bƣu chính với chức năng chủ yếu là thực hiện nghĩa vụ cơng ích. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh rong lĩnh vực bƣu chính - gọi là doanh nghiệp chuyển phát - đƣợc tham gia chuyển phát tất cả các loại vật phẩm hàng hóa theo quy định chung của pháp luật.
Về Viễn thông, pháp lệnh quy định khơng cịn độc quyền doanh nghiệp đối với việc cung cấp hạ tầng mạng. Việc cung cấp hạ tầng mạng sẽ do một số doanh nghiệp Nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp có vốn cổ phần đặc biệt đảm nhiệm. Đối với việc cung cấp dịch vụ sẽ cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia, đồng thời có chính sách quản lý chặt hơn đối với các doanh nghiệp có dịch vụ chiếm thị phần khống chế, nhằm hạn chế việc gây ảnh hƣởng hay gây khó khăn cho các doanh nghiệp mới thâm nhập thị trƣờng. Sự xuất hiện của nhiều nhà cung cấp làm thị phần của Công ty bị thu hẹp, sản phẩm sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ, chính vì vậy sẽ thúc đẩy sự phát triển và buộc Cơng ty phải trăn trở tìm ra hƣớng đi cho mình.
Nhà nƣớc quản lý tồn ngành BCVT và với cơng ty VTBĐ I nói riêng từ trên xuống theo các cấp và các ban ngành chức năng. Đứng đầu là Chính phủ, dƣới Chính phủ là bộ BCVT (đóng vai trị là bộ chủ quản) và các bộ, cơ quan ngang bộ khác có liên quan, Tổng cơng ty BCVT (VNPT) đóng vai trị là cơ quan kinh doanh, phụ trách hoạt động kinh doanh toàn ngành và của các đơn vị thành viên: các công ty cổ phần, các đơn vị sự nghiệp, Bƣu điện 61 tỉnh thành và cơng ty, nhà máy, xí nghiệp. Cơng ty VTBĐ I là cơng ty nằm trong nhóm số 3 của sơ đồ tổ chức của ngành BCVT. Hệ thống pháp luật, cơ cấu tổ chức đƣợc thiết lập một cách rõ ràng, đồng bộ là cơ sở để các doanh nghiệp thực hiện có tự chủ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức của ngành Bưu chính viễn thơng Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Các đơn vị thành viên Bộ và cơ quan ngang bộ Bộ Bưu chính viễn thơng.
Tổng Cơng ty Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) Hội đồng quản trị Ban kiểm soát. Các ban chức năng. Ban giám đốc điều hành 1. Các đơn vị sự nghiệp 2. Các công ty cổ phần. 3. Cơng ty, nhà máy, xí nghiệp 4. 61 Bưu điện tỉnh thành.
Để có các thiết bị, vật tƣ chất lƣợng cao, hiện đại mà giá cả hợp lý, đồng thời khuyến khích và thu hút đầu tƣ, Nhà nƣớc đã có những chính sách quản lý nới lỏng, giảm tính độc quyền và tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực bƣu chính viễn thơng. Những đặc điểm này có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty trong ngành Bƣu chính viễn thơng. Theo quyết định 242/199 HQĐ- TTG ban hành ngày 30/12/99 của Thủ tƣớng chính phủ về điều hành xuất nhập khẩu năm 2000, Tổng cục Bƣu Điện đã ra thông tƣ số 01/2000/TT-TCBĐ hƣớng dẫn thực hiện xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị, thuộc danh mục quản lý hàng chun ngành Bƣu Chính Viễn Thơng.
Theo thơng tƣ có 14 loại hàng hố, thiết bị vật tƣ đƣợc xuất nhập khẩu thuộc chuyên ngành bƣu chính viễn thơng gồm: tổng đài dung lƣợng lớn và nhỏ, thiết bị nhập mạng, tổng đài PABX, thiết bị truyền dẫn, cáp sợi quang, cáp thông tin kim loại, thiết bị điện thoại không dây, thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng ISDN, thiết bị phát thử phát sóng VTĐ, máy fax, máy nhắn tin, máy điện thoại di động, điện thoại thấy hình và điện thoại tự động. Ngoài danh mục những hàng hoá thuộc quản lý Nhà nƣớc, do các đơn vị Nhà nƣớc giao cho kinh doanh thì những mặt hàng cịn lại tất cả các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh ngành hàng phù hợp, có đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều có quyền xuất nhập khẩu theo nhu cầu.
1.2- Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành công nghiệp BCVT.
Cho tới nay, sau hơn 15 năm đổi mới, với chiến lƣợc hiện đại hoá và tăng tốc độ phát triển, ngành Bƣu điện đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, đóng góp đáng kể vào đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Ngành BCVT đã hồn thành vƣợt mức kế hoạch Nhà nƣớc giao, góp phần tích cực vào việc đạt mức tăng trƣởng 7% của nền kinh tế trong năm qua. Đến hết năm 2002, VNPT - Tổng công ty chủ lực của Nhà nƣớc đã nộp ngân sách Nhà nƣớc vƣợt 12.89% kế hoạch đƣợc giao. Tốc độ tăng trƣởng ngành BCVT trong những năm gần đây là rất cao trong đó phải kể đến sự phát triển của thuê bao điện thoại và Internet.
Về thuê bao thoại từ năm 2000 con số mới chỉ đạt 3.300.000 thuê bao, sang năm 2001 đã là 4.430.000 thuê bao và năm 2002 là 5.567.140 thuê bao. Tỷ lệ tăng năm sau tăng hơn 125% so với năm trƣớc. Còn về Internet, đây là một lĩnh vực có sự phát triển vƣợt bậc, năm 2000 mới chỉ có 60.825 thuê bao thì đến
năm 2002 đã là 116.786 thuê bao. Đây là những con số đáng mừng và hứa hẹn sự phát triển cao của ngành BCVT Việt Nam trong thời gian tới.
Dƣới đây là tình hình phát triển thuê bao thoại và Internet của VNPT trong các năm từ năm 2000 đến năm 2002.
Biểu 2. Tổng hợp tình hình phát triển thuê bao thoại và Internet.
Các dịch vụ BCVT cơ bản đã đƣợc phổ cập ngày càng rộng tới các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, đáp ứng nhu cầu xã hội và góp phần phục vụ an ninh, quốc phòng. Năm 2002 còn chứng kiến một sự kiện đáng ghi nhớ trong quá trình 57 năm xây dựng và phát triển của ngành Bƣu điện đó là sự việc thành lập bộ BCVT trên cơ sở của tổng cục Bƣu điện. Sự ra đời của Bộ BCVT đã đặt nền móng cho giai đoạn phát triển mới của ngành BCVT và Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam. Đây là sự quan tâm mang tính chiến lƣợc, lâu dài của ban lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, là sự khẳng định bƣớc trƣởng thành và phát triển của BCVT Việt Nam và đặt ra yêu cầu cho sự phát triển của BCVT, CNTT...trong thời kỳ phát triển đất nƣớc hƣớng tới xã hội thông tin và
kinh tế trí thức, tạo thế và lực cho việc tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thống nhất về BCVT, Internet... trong phạm vi cả nƣớc.
Cùng với bƣớc phát triển về cơ sở hạ tầng mạng lƣới và dịch vụ, hệ thống văn bản pháp luật BCVT mà chú trọng nhất là Pháp lệnh BCVT có hiệu lực thi hành vào tháng 10 năm 2002 đã tạo dựng hành lang pháp lý và động lực thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Bƣu chính viễn thơng, CNTT trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc là phải huy động mọi nguồn lực để phát triển đất nƣớc trong điều kiện hội nhập quốc tế, trong đó xác định rõ vai trò mũi nhọn của viễn thông và công nghệ thông tin. Mục tiêu đặt ra đến năm 2010 là tiếp tục phát triển mạnh và hiện đại hóa bƣu chính, viễn thơng, phổ cập sử dụng Internet... Nhƣ vậy với sự quan tâm của Đảng và Chính phủ trong thời gian khơng xa ngành cơng nghiệp Bƣu chính viễn thơng sẽ phát triển mạnh mẽ.
2. Đặc điểm vật tƣ, thiết bị Bƣu chính viễn thơng.
Vật tƣ, thiết bị BCVT là một trong những mặt hàng có hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao và thƣờng xuyên đƣợc các nhà sản xuất cải tiến đổi mới. Với vị trí quan trọng trong định hƣớng phát triển, hiện đại hoá đất nƣớc, vật tƣ, thiết bị BCVT đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ đúng mức của Đảng và Nhà nƣớc. Tuy nhiên hiện nay Việt Nam về cơ bản là chƣa sản xuất đƣợc hoặc có sản xuất nhƣng công nghệ phải nhập khẩu nhƣ điện thoại, tổng đài, máy Fax, thiết bị vận chuyển... chúng ta có thể vẫn phải tiếp tục nhập khẩu mặt hàng này nhƣng trong thời gian tới sẽ phải nâng tỷ lệ nội địa hóa tiến tới sản xuất hồn thiện đƣợc ở trong nƣớc.
Cần đặc biệt khẳng định rằng tuy nằm trong ngành BCVT đƣợc coi là ngành do Nhà nƣớc độc quyền quản lý nhƣng đối với mặt hàng mà Công ty VTBĐ I đang kinh doanh là những vật tƣ thiết bị phục vụ cho phát triển mạng lƣới BCVT hay coi là xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành bƣu chính và đất nƣớc thì Nhà nƣớc khơng ngăn cấm hay khống chế kinh doanh mà cho vận hành theo cơ chế thị trƣờng để nâng cao chất lƣợng của thiết bị cung cấp. Nhà nƣớc chỉ quản lý thống nhất trong lĩnh vực khai thác các dịch vụ của ngành BCVT, do vậy các cơng ty có cùng mặt hàng kinh doanh có khả năng cạnh tranh với Công ty VTBĐ I trên thị trƣờng rất nhiều nhất là khi Việt Nam đang tiến hành hội nhập kinh tế, quốc tế với cơ chế mở cửa.
Nhƣ vậy, mặt hàng mà Công ty kinh doanh phải là các mặt hàng theo quyết định của Nhà nƣớc, mọi hành vi kinh doanh trái pháp luật, kinh doanh
không hợp chuẩn đều bị xử phạt tạo điều kiện xây dựng môi trƣờng kinh doanh của Công ty trở nên lành mạnh.
Danh mục thiết bị, vật tƣ BCVT phải đƣợc căn cứ theo Quyết định số 757/2000/ QĐ - TCBĐ ngày 30/8/2000 của Tổng cục trƣởng tổng cục Bƣu điện (nay là Bộ BCVT). Danh sách này sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong phần phụ lục.
3. Đặc điểm thị trƣờng của Công ty.
3.1. Nguồn cung cấp.
Công ty VTBĐ I là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc tổng công ty Bƣu chính viễn thơng Việt Nam có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp vật tƣ, thiết bị chuyên ngành phục vụ cho phát triển mạng lƣới BCVT Việt Nam dƣới hai hình thức là nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh thiết bị chuyên ngành. Vì vậy, nguồn hàng cung cấp của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu. Công ty nhập khẩu các mặt hàng có chất lƣợng cao ở các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Mỹ... và đƣợc giao nhiệm vụ ký kết các hợp đồng hàng chục triệu USD. Công ty ln tìm cách tiếp cận trực tiếp với các nhà cung cấp có uy tín cơng nghệ kỹ thuật cao nhằm tìm đƣợc các nguồn hàng tốt, chi phí thấp nhất. Công ty nhập trực tiếp điện thoại để bàn từ hãng SIEMENS mà không cần thông qua những đại lý khác tại Việt Nam.
Ngồi ra Cơng ty cịn có mối quan hệ làm ăn buôn bán với hãng hàng đầu thế giới về các thiết bị viễn thông nhƣ: SIEMENS của Đức, MOTOROLA của Mỹ, NEC của Nhật, GOLDSTAR của Hàn Quốc, ALCATEL của Pháp...Thơng qua các hãng nƣớc ngồi chun cung cấp các thiết bị vật tƣ Cơng ty có đƣợc nguồn hàng phong phú, giá cả hợp lý nhằm cạnh tranh với các Cơng ty có cùng chức năng trên thị trƣờng. Trong thời gian gần đây việc nhập khẩu thực hiện đƣợc rất ít do Nhà nƣớc tăng thuế nhập khẩu để bảo hộ hàng công nghiệp sản xuất trong nƣớc.
Ngồi việc nhập khẩu ra cơng ty cịn khai thác nguồn hàng từ các đơn vị Công nghiệp trong ngành. Nhƣng từ cuối năm 2001 và năm 2002 các đơn vị này sản xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu ngày càng tăng (đặc biệt là cáp thơng tin). Để khắc phục tình trạng này cơng ty đã cố gắng tìm nguồn hàng từ các đơn vị sản xuất ngồi ngành và tự sản xuất, lắp ráp một số vật tƣ, thiết bị chuyên ngành (Nhƣ dây truyền lắp ráp điện thoại của nhà máy Thiết bị Bƣu điện với công suất 1 triệu máy/năm khánh thành 11/1998. Lần đầu tƣ gần đây nhất là việc đầu tƣ xây dựng xƣởng sản xuất dây, cáp điện thoại sẽ hồn thành trong năm 2003). Nói chung thị trƣờng của công ty hết sức phong phú và đa
dạng với nhiều chủng loại khác nhau nhƣng cũng hết sức khó khăn trong việc tạo sự ổn định cho các nguồn cung cấp này (cả về chất lƣợng, số lƣợng, thời gian, giá cả...).
3.2. Thị trường tiêu thụ.
Việc có thêm các doanh nghiệp, các nhà cung cấp BCVT đã làm cho thị trƣờng này sôi động hơn trƣớc. Điều này phản ánh đúng chủ trƣơng của Tổng cục Bƣu điện (nay là bộ BCVT), đó là từng bƣớc xố bỏ độc quyền thị trƣờng BCVT, tiến tới có nhiều nhà cung cấp với dịch vụ giá thấp hơn hoặc bằng các nƣớc trên thế giới. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì thị trƣờng Việt Nam còn nhiều tiềm năng so với khu vực và thế giới vì vậy đây sẽ là mục tiêu của các công ty đa quốc gia. Mỗi một công ty trong nƣớc đều phải chuẩn bị tốt để đối phó với những khó khăn trong tƣơng lai.
Từ đại hội đảng lần thứ VI thông qua chủ trƣơng đổi mới mạng lƣới BCVT, quy mô phát triển mạng lƣới BCVT của nƣớc ta đã tăng lên không ngừng và ngành BCVT đã trở thành ngành phát triển mạnh nhất, tiến thẳng vào hiện đại hố. Thích ứng với những nhu cầu tất yếu của đời sống xã hội khi mức sống đƣợc nâng cao yêu cầu về các phƣơng tiện vui chơi giải trí sẽ tăng lên nhu cầu về thông tin cũng tăng theo. Nhu cầu trao đổi và sử dụng thông tin ngày càng tăng kéo theo sự địi hỏi phát triển khơng ngừng về các sản phẩm, thiết bị, vật tƣ Bƣu điện nhất là các thiết bị đầu cuối nhƣ máy điện thoại, máy Fax, máy di động ... Do đặc điểm của ngành Bƣu chính Viễn thơng khi nhu cầu về mạng lƣới thơng tin tăng thì kéo theo nhu cầu về các sản phẩm đầu cuối cũng tăng theo.
Ví dụ: Nhu cầu thơng tin điện thoại tăng thì nhu cầu về máy điện thoại, máy di động, máy Fax cũng tăng theo.
Ngồi ra chi phí lắp đặt điện thoại, giá cƣớc ngày càng giảm xo với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời và nhu cầu sử dụng điện thoại ngày càng tăng của các tầng lớp dân chúng là những yếu tố chính đảm bảo cho việc cung cấp các thiết bị, vật tƣ BCVT diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn. Nhìn chung thị trƣờng tiêu thụ của của Công ty rất nhiều tiềm năng nhƣng ngƣời tiêu dùng ngày càng có thêm quyền lực trong việc lựa chọn và yêu cầu của họ cũng cao hơn buộc Công ty phải tăng cƣờng các hoạt động Marketing và hƣớng mọi hoạt động của mình vào khách hàng. Chính sách Marketing phải thay đổi nhƣ thế