Tự do hoá thƣơng mại là một điều kiện cần thiết mà các nƣớc muốn tham gia hội nhập kinh tế đều phải thực hiện. Tự do hoá thƣơng mại giúp cho hệ thống trao đổi ngoại thƣơng của tồn cầu đƣợc thơng suốt. Đối với Việt nam tự do hố thƣơng mại có hai ý nghĩa.
Thứ nhất, Việt nam thực hiện tự do hố thƣơng mại để hồ nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Thứ hai, tự do hoá thƣơng mại là một phần quan trọng của chƣơng trình “chuyển đổi tín dụng cơ cấu mở rộng (ESAF) của IMF ” và chƣơng trình “chuyển đổi cơ cấu (SAC) của WB ” để có thể vay tiền của các tổ chức này.
Trong hoạt động xuất khẩu, chính sách tự do hố thƣơng mại đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
1. Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trƣớc đây một doanh nghiệp muốn có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải có 3 loại giấy phép: giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh và giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thƣơng mại cấp. thủ tục làm các loại giấy phép này rất rƣờm rà mất nhiều thời gian.
Năm 1994-1995 số giấy phép cần thiết đã giảm xuống cịn 2 loại đó là giấy phép kinh doanh và giấy phép thành lập doanh nghiệp. Nhƣng cho đến nay Chính phủ đang xem xét bổ xung các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhƣ không cần đăng ký thêm mặt hàng xuất khẩu chƣa đăng ký tại giấy phép kinh doanh, bãi bỏ hoàn toàn giấy phép xuất khẩu chuyến. Tiến tới cho phép xuất khẩu
trực tiếp hoặc tham gia các hiệp hội xuất khẩu nếu các doanh nghiệp có khả năng về vốn, thị trƣờng, nhân sự (theo nghị quyết trung ƣơng 4 ngày 29/12/1997)
Nghị định 57/NĐ-CP/1998 của Chính phủ đã mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho tất cả các doanh nghiệp nhƣng hiện nay vẫn tồn tại một số vƣớng mắc do phạm vi kinh doanh XNK đƣợc diễn giải theo nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngành hàng trong giấy này đƣợc ghi hết sức khác nhau bởi rất nhiều cơ quan đƣợc quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhƣng lại khơng có một quy định thống nhất nào về cách ghi ngành hàng. Khi ra đến cửa khẩu, nếu khơng có ngành hàng phù hợp, doanh nghiệp lại phải quay về bổ sung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Việc bổ sung tuy đơn giản nhƣng cũng tốn khá nhiều thời gian và gây nên những chậm trễ, phiền hà khơng đáng có. Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, trong thời gian tới Chính phủ cho phép thay đổi cách ghi ngành hàng tronh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam. Cụ thể, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký kinh doanh thƣơng mại là đƣợc quyền kinh doanh xuất nhập tất cả các mặt hàng trừ những mặt hàng mà nhà nƣớc cấm kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện. Cách ghi này sẽ giải toả đƣợc nhiều vƣớng mắc ở cửa khẩu trong khi vẫn đảm bảo sự quản lý của nhà nƣớc về phạm vi kinh doanh thƣơng mại.
Song song với việc thay đổi cách ghi ngành hàng trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Việt nam đề nghị Chính phủ cho phép Bộ thƣơng mại đƣợc mở rộng thêm phạm vi đƣợc phép kinh doanh xuất khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đƣợc quyền mua để xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu tất cả các mặt hàng trừ gạo, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trƣờng có quota, cà phê nhân và khống sản (những mặt hàng này vẫn chỉ đƣợc phép xuất khẩu theo giấy phép đầu tƣ).
2. Hạn ngạch xuất khẩu
Trong xu thế tự do hố thƣơng mại ngày nay, Chính phủ các nƣớc ít sử dụng cơng cụ hạn ngạch. Tuy nhiên ở Việt nam vẫn có một số mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu hoặc cần có sự quản lý của nhà nƣớc
Trƣớc đây, số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch lên tới 16-17 mặt hàng nhƣng từ năm 1999 trở lại đây chỉ còn lại hai mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch đó là gạo và hàng dệt may( vào EU, Canada, Thổ nhĩ kỳ, Nauy..)
Trong những năm gần đây, chính sách quản lý xuất khẩu của nƣớc ta có xu hƣớng: Giảm tối đa các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch; từng bƣớc đơn giản hoá chế độ quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch.
3. Chính sách thuế
Để khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hơn nữa, tháng 2/1998 Chính phủ đã ra quyết định về việc đổi thuế doanh thu, thuế lợi tức đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhƣ sau:
+ Hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu và bán thành phẩm bán cho đơn vị khác để sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Không thu thuế lợi tức bổ sung đối với các cơ sở sản xuất nếu xuất khẩu 50% sản phẩm sản xuất ra hoặc có doanh thu từ xuất khẩu chiếm trên 50% tổng doanh thu.
+ áp dụng thuế xuất nhập khẩu trong khung thuế suất đối với một số mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu nhƣ gạo, thuỷ sản, cao su, than đá..
+ Cho phép kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu đến 1 năm đối với vật tƣ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Với những cố gắng trong việc thực hiện chính sách tự do hố thƣơng mại của Chính phủ Việt nam, các doanh nghiệp đã có một hành lang pháp lý rộng rãi hơn để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu.