II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM.
5. Cải cách thủ tục hành chính.
5.1 Khuyến khích đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, bằng thủ tục và dịch vụ một cửa. và dịch vụ một cửa.
Các khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung với lợi thế về công nghiệp và tài nguyên sẽ có điều kiện để phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy, việc đơn giản hoá thủ tục hành chính sẽ giúp cho khu vực này có sức hấp dẫn hơn khơng chỉ nvowis đầu tƣ nƣớc ngồi mà cả đối với đầu tƣ trong nƣớc. Đề nghị Chính phủ cho phép áp dụng thí điểm cơ chế “ thủ tục và dịch vụ một cửa” cho một khu chế xuất hay một khu công nghiệp tập trung. Nếu thành công sẽ áp dụng cho các KCX, KCN khác.
5.2 Đơn giản hố thủ tục gia cơng.
Để khuyến khích việc gia công hàng xuất khẩu nên bãi bỏ việc hạn chế chủng loại, số lƣợng, mặt hàng gia công, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở
rộng gia công hàng dệt, may mặc, giầy dép, đồ chơi trẻ em.. xoá bỏ việc xét duyệt hợp đồng gia cơng và đơn giản hố hơn nữa. Những trƣờng hợp gia công theo phƣơng thức mua đứt bán đoạn thì đƣợc coi nhƣ đầu tƣ chế biến sẽ đƣợc hƣởng các chính sách đối với đầu tƣ chế biến.
5.3 Cơng khai hố các văn bản pháp luật.
Hiện nay, các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy định của Nhà nƣớc có liên quan đến cơng việc kinh doanh của họ. Có nhiều trƣờng hợp cả luật sƣ cũng khơng có đƣợc văn bản mới của nhà nƣớc. Ngay cả các chuyên viên của Bộ Thƣơng mại, nếu khơng chịu khó sƣu tầm thì cũng khó có thể có đƣợc các quy định của các ngành khác về quản lý XNK.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về việc đăng cơng báo mọi văn bản có liên quan đến quản lý của các cơ quan nhà nƣớc ( trong vòng 15 ngày kể từ ngày ban hành). Đề nghị Chính phủ có chỉ thị nhắc nhở việc này và chỉ đạo các cơ quan hữu quan giúp văn phịng Chính phủ ra cơng báo nhanh hơn, cập nhật hơn.
5.4 Rà sốt các thủ tục hành chính.
Tiếp tục rà sốt các thủ tục hành chính có liên quan đến việc thực hiện cấp giấy phép đầu tƣ, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục hƣởng các chính sách ƣu đãi.. mà luật đã quy định, thủ tục khai báo và kiểm hàng hoá xuất khẩu tại các cửa khẩu để bảo đảm thơng thống, kịp thời, nhanh chóng...
Xử lý nghiêm những trƣờng hợp gây khó khăn phiền hà, chậm trễ đối với hoạt động kinh doanh, nghiên cứu áp dụng cơ chế bồi thƣờng, bù đắp thiệt hại cho các doanh nghiệp nếu các cơ quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát thi hành sai luật gây ra.
5.5 Quyền khiếu kiện.
Đề nghị Chính phủ cho ban hành nghị định cho phép mọi công dân và tổ chức có quyền khiếu kiện các quyết định của tất cả các cơ quan tham gia quản lý xuất nhập khẩu trƣớc tồ hành chính ( hiện nay họ chỉ mới đƣợc quyền khiếu kiện các quyết định về thuế của Hải quan). Họ cũng đƣợc quyền khiếu kiện trong trƣờng hợp bị gây phiền hà, chậm trễ, đƣợc quyền đòi bồi thƣờng, bù đắp thiệt hại nếu chứng minh thiệt hại đó là do các cơ quan quản lý kiểm tra, kiểm soát sai luật gây ra.
5.6 Mã hàng hoá thuộc diện quản lý
Hiện nay có sự bất đồng giữa cơ quan Hải quan và các doanh nghiệp về biểu thuế xuất nhập khẩu vì việc quản lý hàng hố xuất nhập khẩu khơng thống
nhất theo tên gọi và mã số của chúng tại danh mục hàng hoá XNK Việt nam hoặc tên gọi và mã số trong biểu thuế xuất nhập khẩu.
Việc không đồng nhất về mã số này đã đƣợc các cơ quan biết đến. Tuy nhiên, các cơ quan này thi hành việc giải quyết sự không đồng nhất này rất chậm trễ và sự phối hợp giữa các cơ quan không đồng bộ dẫn tới việc chƣa giải quyết đƣợc vấn đề trên
5.7 Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.
Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu theo hƣớng thành lập các tổng cơng ty và các tập đồn mạnh, từng bƣớc tạo tên tuổi trên thị trƣờng thế giới, tiến tới có những nhãn mác hàng hoá của Việt nam đƣợc thế giới biết đến và thừa nhận. Các công ty mạnh phải mở đƣợc chi nhánh ở nƣớc ngoài để phục vụ cơng tác Marketing.
Tóm lại với mục đích tăng cƣờng sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tăng cƣờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam, các chính sách và biện pháp đƣợc kiến nghị trên sẽ giúp hàng hoá Việt nam chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế đất nƣớc.
KẾT LUẬN
Trong xu thế khu vực hố, tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, xuất khẩu càng đóng góp vai trị quan trọng hơn đối với một nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển. Việt nam là một nƣớc đang trên con đƣờng tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hồ nhập vào khu vực và thế giới. Vì vậy xuất khẩu đƣợc coi là một trong những công cụ quan trọng nhất để thực hiện thành công các mục tiêu trên.
Nhằm phát huy hết các vai trò của xuất khẩu, Chính phủ Việt nam đã có những định hƣớng chính sách và biện pháp đúng đắn thúc đẩy xuất khẩu nhƣ thực hiện tự do hố thƣơng mại, chính sách chuyển dịch cơ cấu mặt hàng, chính sách thị trƣờng, chính sách khuyến khích đầu tƣ.. Các chính sách này đã có tác động đáng kể tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhanh, cơ cấu mặt hàng chuyển biến tích cực, số lƣợng mặt
hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng nhiều, ngoại tệ thu đƣợc về cho đất nƣớc tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt nam vẫn còn gặp nhiều trở ngại do các yếu tố khách quan và chủ quan gây nên. Vì vậy để giúp hoạt động xuất khẩu vƣợt qua những khó khăn, thách thức địi hỏi chúng ta thực hiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nƣớc phải đƣợc đi kèm với các nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng xuất khẩu. Và cần thấy một điều quan trọng là các chính sách và biện pháp thúc đảy xuất khẩu của nhà nƣớc muốn thực sự phát huy tác dụng thì phải đƣợc thực hiện nghiêm túc trong thực tế chứ không phải chỉ dừng lại ở giấy tờ.
Hy vọng những tiềm lực nhƣ nhân lực và vật lực của Việt nam cùng với hệ thống chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đúng dắn của nhà nƣớc ta sẽ là những nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt nam ngày một phát triển, xây dựng nƣớc nhà ngày một phồn vinh.