V. CHÍNH SÁCH LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU.
1. Một số thị trƣờng chủ yếu của Việt Nam
1. 1 Thị trường ASEAN
Trên quan điểm thƣơng mại và công nghệ, từ năm 1996 đến nay bản thân các nƣớc ASEAN đã có những nỗ lực tạo nên sự ổn định từ thế tiếp cận với các thị trƣờng cơng nghệ nguồn, có lƣợng tiêu thụ lớn ( Mỹ, Nhật bản, Tây âu). ảnh hƣởng của ASEAN đối với vùng Châu á và thế giới ngày càng lớn. Đối với Việt nam, ASEAN ngày càng có vai trị quan trọng hơn. Từ khi tham gia tổ chức này, Việt nam đã thực thi tƣơng đối các nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nƣớc thành viên của mình, thơng qua đó đã có tiếng nói, vai trị và vị thế vững mạnh trên trƣờng quốc tế.
Tuy khả năng về vốn công nghệ của các nƣớc ASEAN không phải là lớn nhƣng đây là thị trƣờng mà Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm vì đây là những nƣớc láng giềng. Trong lịch sử đã có những mối quan hệ quốc tế, chính trị, văn hố lâu đời. Kinh nghiệm phát triển của các nƣớc này đã trở thành bài học quý báu cho Việt Nam, Việt Nam thông qua ASEAN từng bƣớc tham gia thực hiện phân công lao động quốc tế.
Trong những năm qua Thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN đã có những bƣớc tiến đáng kể.
Giá trị thƣơng mại giữa ASEAN và Việt nam ngày càng tăng. Tuy nhiên do hậu quả của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực Đông nam á làm cho thƣơng mại giữa Việt nam và ASEAN giảm. Nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lên và xuất khẩu sang ASEAN sẽ giảm đi. Do đó chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục điều này. Chúng ta cũng cần có những chính sách phù hợp cho từng nƣớc trong khu vực để có khả năng xuất khẩu tốt hơn.
1.2 Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là một trong ba trung tâm công nghệ của thế giới. Nhật bản hiện nay đã trở thành trung tâm giao dịch chứng khốn tiền tệ lớn thế giới. Nhật bản
có thế mạnh về kinh tế, cơng nghiệp, thƣơng mại, thị trƣờng. Ta có thể khai thác thế mạnh về thiết bị kỹ thuật hiện đại của Nhật trong các ngành hố chất, điện tử, máy chế tạo, đóng tàu.. Nhật đang có những thay đổi lớn trong chiến lƣợc hợp tác với Việt nam cả về buôn bán và đầu tƣ. Nhật coi Việt Nam nhƣ một nhân tố giúp cho sự ổn định của Nhật. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn nhất của chúng ta Việt Nam xuất siêu cho Nhật những mặt hàng là nguyên liệu thô (dầu thô), hàng công nghiệp may mặc, than đá các mặt hàng thuỷ sản.. Ngƣợc lại, nƣớc ta cần nhập khẩu nhiều mặt hàng của Nhật nhƣ máy móc, trang thiết bị điện tử tin học, nguyên liệu, phân bón, hàng tiêu dùng.. trong tƣơng lai, cần phải nghiên cứu để có sự thay đổi căn bản phƣơng thức quan hệ với Nhật nhằm khai thác tối đa thị trƣờng Nhật Bản.
1.3 Thị trường Mỹ.
Mỹ là thị trƣờng lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của những nƣớc đang phát triển. Mỹ là thị trƣờng chủ lực, tạo đà cho sự cất cánh và phát triển kinh tế của nhiều nƣớc. Sử dụng công nghệ, kỹ thuật của Mỹ sẽ giúp ta nhanh chóng hồn thành sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc. Ngày 3/2/1994, Mỹ đã bỏ cấm vận đối với Việt nam và hiện nay phía Mỹ đã đƣa ra một số chƣơng điều về MFN trong dự thảo hiệp định thƣơng mại. Nếu những vấn đề này đƣợc giải quyết sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập WTO. Tuy chƣa ký đƣợc hiệp định thƣơng mại và do đó chƣa đƣợc hƣởng MFN nhƣng chỉ sau 2 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Hoa Kỳ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm trƣớc.
1.4 Thị trường EU
EU là thị trƣờng lớn. Trong q khứ chúng ta ít bn bán với thị trƣờng này bởi chính sách phong toả kinh tế đối với các nƣớc XHCN của các nƣớc đế quốc. Nhƣng từ khi Liên Xô và các nƣớc Đông Âu tan rã quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Việt nam vào EU đƣợc cải thiện. Đặc biệt sau những chuyến viếng thăm của các vị lãnh đạo cao cấp của nhà nƣớc ta. Quan hệ kinh tế giữa EU và Việt nam đƣợc tăng cƣờng. Việt nam tiếp tục thúc đẩy chính sách xuất khẩu sang EU, các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU bao gồm nông sản, thuỷ sản, hàng dệt may... Ta nhập khẩu về những ngun liệu và máy móc thiết bị cơng nghệ cao. EU đang trở thành bạn hàng lớn của nƣớc ta. Khối lƣợng buôn bán của Việt nam với EU từ năm 1994 đến nay đã tăng 71% - đây là một bƣớc tiến mới. Tuy nhiên quy mơ cịn nhỏ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam vào EU mới đạt khoảng 2 tỷ USD.
Hiện nay nƣớc ta đang gặp những khó khăn là vấp phải sự cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc trên thị trƣờng Châu Âu. Hơn nữa, Việt nam cũng chƣa
nằm trong mục tiêu đầu tƣ ƣu tiên của EU. Vì vậy, với Châu Âu cần phải có những chính sách mới có tác dụng khai thác khả năng của Châu Âu về vốn, kỹ thuật, cơng nghệ. Các chính sách mới chủ yếu vẫn là tiếp tục đổi mới theo hƣớng thơng thống, nhất qn, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo nên sự thu hút mạnh mẽ về phía EU.
1.5 Thị trường Trung Đông
Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lƣợc vơ cùng quan trọng đối với các nƣớc lớn mà còn là một thị trƣờng hàng năm nhập một khối lƣợng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác. Khu vực này với dân số khoảng 250 triệu ngƣời. Trung Đông chiếm khoảng 60% trữ lƣợng dầu mỏ của thế giới. Hầu hết các nƣớc trong khu vực này đã có quan hệ ngoại giao với Việt nam ( trừ Saudi Arabi ). Một số nƣớc đã có quan hệ kinh tế, thƣơng mại, đã có ký kết hiệp định thƣơng mại và thành lập uỷ ban hỗn hợp liên minh Chính phủ với Việt nam nhƣ irac, Libi, Aicập.. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang khu vực Trung Đông là gạo, chè đen. Để tăng kim ngạch của ta trong những năm tới, việc tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng cho hàng xuất khẩu là cần thiết. Trung Đơng - một thị trƣờng có sức tiêu thụ lớn, các công ty xuất khẩu của ta cần thâm nhập hơn nữa vào thị trƣờng này.
1.6 Thị trường Trung Quốc.
Số liệu thống kê cho thấy nếu gộp cả hai bộ phận Trung Quốc lục địa và Hồng Kơng thì năm 2001, khu vực thị trƣờng này chiếm vị trí thứ tƣ về kim ngạch XNK và thứ sáu về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt nam.
Trong năm 2001, những mặt hàng chủ yếu mà Việt nam nhập khẩu từ thị trƣờng này là phân bón, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản phẩm dệt, xăng dầu, ô tô nguyên chiếc và linh kiện ô tô, xe máy, hoa quả đồ chơi trẻ em... Đồng thời Việt nam xuất khẩu sang khu vực này trên 1300 tấn cà phê, gần 900 ngàn tấn dầu thô, trên 110 triệu USD hàng hải sản, 26 triệu USD sản phẩm giầy dép.. Tuy nhiên, hàng hoá của Việt nam mới vƣơn tới một số tỉnh giáp biên giới Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Một điều đáng cảnh báo là tình trạng nhập siêu cịn q lớn. Đó là chƣa tính đến giá trị bn bán tiểu ngạch qua biên giới 2 nƣớc ƣớc vào khoảng vài trăm triệu USD.
1.7 Thị trường Nga và các nước SNG
Thị trƣờng Nga và các nƣớc SNG đã từng là thị trƣờng quan trọng nhất đối với Việt nam trong quá khứ. Nhờ có thị trƣờng Liên Xơ mà trong nhiều năm chúng ta nhập khẩu đƣợc những nguyên liệu thiết yếu nhƣ sắt thép, xăng dầu, phân bón, hố chất.. phục vụ cho công cuộc bảo vệ đất nƣớc và phát triển nƣớc
nhà. Đồng thời ta cũng xuất khẩu đƣợc nhiều sản phẩm sang thị trƣờng SNG. Từ năm 1991 do sự tan dã của Liên xô. Các nƣớc thuộc SNG bị khủng khoảng sâu sắc về kinh tế chính trị, nên quan hệ thƣơng mại nói riêng và quan hệ kinh tế nói