Loại thơng tin Tần suất % % có giá trị
Giới tính Nữ 126 42 42 Nam 174 58 58 Tuổi Dưới 26 tuổi 6 2 2 Từ 26 đến dưới 32 tuổi 99 33 33 Từ 32 tuổi trở lên 195 65 65 Trình độ chun mơn PTTH, trung cấp 85 28.3 28.3 Cao đẳng 16 5.3 5.3 Đại học 178 59.3 59.3 Sau đại học 21 7.0 7.0
Thời gian làm việc
Dưới 3 năm 39 13 13
3 đến 6 năm 60 20 20
Trên 6 năm 201 67 67
Chức danh hiện tại
Nhân viên 272 90.7 90.7
Tổ trưởng, tổ phó, trưởng ca 24 8.0 8.0
Trưởng/ phó phịng ban, quản lý 4 1.3 1.3
Thu nhập Dưới 5 triệu 24 8.0 8.0 5 đến 8 triệu 250 83.7 83.3 Trên 8 triệu 26 8.3 8.7 Hôn nhân Chưa lập gia đình 90 30 30 Đã lập gia đình 210 70 70 N = 300
Bảng thông tin của đối tượng khảo sát cho thấy đối tượng khảo sát đa phần là nhân viên (90.7%), có tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (58% Nam và 42% Nữ), đa số là lao động đã lớn tuổi (độ tuổi lớn hơn 32 tuổi chiếm 65%), có trình độ học vấn cao (59.3% trình độ đại học, 7% sau đại học, và 33.6% trình độ dưới đại học) và thời gian cống hiến cho VTTP lớn (67% làm việc trên 6 năm)…. Nhìn chung là cán bộ cơng nhân viên tại VTTP đa phần là người làm việc lâu năm. Vì vậy, khơng biết là họ gắn bó với VTTP vì lý do gì? Sau đây chúng ta sẽ đi phân tích sâu vào những lý do đã làm cho họ gắn bó với VTTP.
4.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
Thang đo sự thoả mãn tiền lương PSQ và thang đo sự gắn kết với tổ chức của Meyer là những thang đo thể hiện những khía cạnh khác nhau (cịn được gọi là chiều hướng). Do đó, chúng cần được kiểm định chặt chẽ để loại bớt đi những biến quan sát, những thành phần không đạt điều kiện trước khi tiến hành các phân tích khác của đề tài.
4.2.1 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Theo Hair (1998), thì hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nên lớn hơn 0.5 và Cronbach’s Alpha nên ≥ 0.7 và theo Hoàng Trọng (2005); Nguyễn Đình Thọ (2011) thì hệ số tương quan biến-tổng nên lớn hơn 0.3 và Cronbach’s Alpha nên ≥ 0.6. Đối với kiểm định Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu này, điều kiện chấp nhận biến quan sát được đề nghị:
- Thứ nhất: Giá trị Cronbach’s Alpha phải ≥ 0.7. Nhưng trong một vài trường hợp so với tình hình tại VTTP ta có thể chấp nhận thành phần này từ 0.6.
- Thứ hai: Hệ số tương quan biến-tổng thấp nhất trong thành phần phải lớn hơn 0.5. Nhưng trong một vài trường hợp chúng ta có thể chấp nhận thành phần này từ 0.3 trở lên.
4.2.2 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo PSQ
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến quan sát được thể hiện trên bảng 4-2 bên dưới cho thấy tất cả các thành phần dự định đo lường đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7.
Mặt khác hệ số tương quan biến-tổng trong mỗi thành phần đều cao hơn 0.5, trừ thành phần Tăng lương có biến R2 (“người quản lý trực tiếp tác động đến sự tăng lương cho tơi”) có hệ số tương quan biến-tổng chỉ là 0.3233 < 0.5 (thấp hơn điều kiện đề ra ban đầu).
Bảng 4-2: kiểm định Cronbach’s Alpha sơ bộ cho các thành phần của thang đo PSQ.
Stt Thành phần Số biến Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến-tổng thấp nhất 1 Mức lương 3 0.913 0.752 2 Các phúc lợi 3 0.9 0.777 3 Tăng lương 4 0.785 0.323 4 Cơ chế lương 6 0.89 0.661
Tuy nhiên ta chưa vội loại bỏ biến này mà để cho bước phân tích EFA tiếp theo sẽ kết luận rõ ràng hơn về R2. Do đó, ở bước kiểm tra này ta chỉ tạm thời lưu ý chấp nhận cả 4 thành phần và chưa thực sự loại biến nào trong tổng số 16 biến của thang đo PSQ (Phụ lục 6).
4.2.3 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Meyer
Như đã giới thiệu ở phần cơ sở lý thuyết, thang đo sự gắn kết với tổ chức có 18 biến đo lường 4 thành phần: Gắn kết bằng cảm xúc, gắn kết bằng hành vi, gắn kết vì cảm thấy khan hiếm việc làm, và gắn kết bằng thái độ. Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng, trong đó bậc 1 là rất khơng đồng ý, và bậc 5 là rất đồng ý.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến quan sát được thể hiện trong bảng 4-3 cho thấy các biến thành phần được dự định đo lường đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7. Mặt khác, hệ số tương quan biến-tổng trong mỗi thành phần đều cao hơn 0.5, trừ thành phần gắn kết bằng hành vi có biến C1 (“Việc rời bỏ tổ chức vào lúc này sẽ khiến tôi mất đi nhiều quyền lợi từ tổ chức”) có hệ số tương quan biến-tổng chỉ là 0.366 < 0.5 và thành phần gắn kết bằng thái độ N5 (“Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tơi khơng thể rời xa đồng nghiệp của tơi “) có hệ số tương quan biến-tổng là 0.478 < 0.5 (chưa đạt điều kiện đề ra ban đầu).
Bảng 4-3: kiểm định Cronbach’s Alpha sơ bộ cho các thành phần của thang đo Meyer. Stt Thành phần Số biến Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến- tổng thấp nhất 1 Gắn kết bằng cảm xúc 5 0.886 0.542 2 Gắn kết bằng hành vi 4 0.719 0.366
3 Gắn kết vì khan hiếm việc 4 0.862 0.532
4 Gắn kết bằng thái độ 5 0.864 0.478
Kết quả kiểm định cho thấy nếu hai biến trên được loại bỏ thì Cronbach’s Alpha của hai nhóm đó sẽ cao hơn ban đầu. Cụ thể, nếu loại bỏ biến C1 thì Cronbach’s Alpha của nhóm sẽ là 0.738 cao hơn ban đầu cịn đủ 4 biến (là 0.719) và nếu loại bỏ biến N5 thì Cronbach’s Alpha của nhóm sẽ là 0.892 cao hơn ban đầu còn đủ 5 biến (là 0.864). Nhưng cao hơn cũng không đáng kể nên chúng ta tạm thời chấp nhận hai biến này và chờ bước phân tích EFA sẽ rõ ràng hơn (phụ lục 7).
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Ở bước kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha trên, ta đã phát hiện một số biến quan sát (R2, C1 và N5) có hệ số tương quan biến-tổng thấp. Ta sẽ thực sự đi đến việc quyết định loại bỏ các biến này trong bước này hay không?.
Ở bước này, ta cần nhận diện xem những biến quan sát nào thuộc về một tập hợp biến đo lường cho cùng một yếu tố đại diện nào đó hay khơng?. Trong 2 thang đo PSQ và Meyer, xét về mặt kế thừa lý thuyết đi trước, ta đã xác định được mỗi thành phần trong thang đo đã bao gồm những biến quan sát nào. Tuy nhiên trong điều kiện áp dụng tại Việt Nam có thể vẫn cịn tồn tại những điểm khác biệt. Vì thế, ta cần tiếp tục tiến hành bước phân tích nhân tố khám phá để nhận diện lại các yếu tố thành phần trên cùng với các biến quan sát liên quan.
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn để kiểm tra độ phù hợp của mơ hình như sau:
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett phải ≤ 0.05.
- Thứ hai, theo Anderson & Gerbing (1988), thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ra từ mơ hình phải ≥ 50% và các nhân tố trích được đều phải có giá trị điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1.
- Thứ ba, hệ số tải nhân tố (factor loading) phải > 0.5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố cao nhất mà ≤ 0.5 thì sẽ bị loại.
- Thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố cao nhất của một biến quan sát trên nhân tố mà nó đo lường so với các các nhân tố còn lại phải cao chênh lệch ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (nghĩa là phải tải mạnh lên nhân tố mà biến đó đo lường).
Khi phân tích EFA đối với thang đo PSQ và thang đo Meyer, phương pháp phân tích mơ hình thành phần chính (PCA) với phép xoay trực giao Varimax và tiêu chí điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1 được sử dụng để diễn giải kết quả của EFA.
4.3.1 Phân tích EFA cho thang đo PSQ
Thang đo PSQ mà đề tài sử dụng gồm 16 biến nhằm đo lường 4 thành phần: Mức lương, Các phúc lợi, Tăng lương và Cơ chế lương. Qua kết quả kiểm định độ tin cậy sơ bộ thông qua hệ số Cronbach’s Alpha ở bước trên cho thấy vẫn còn đủ 16 biến đạt độ tin cậy. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích EFA để kiểm định sơ bộ thang đo.
Kết quả phân tích EFA sơ bộ với phép xoay Varimax ở bảng 3-4 cho ta thấy biến R2 có hệ số tải cao nhất trên nhân tố Tăng lương là 0.372 < 0.5 nên vi phạm điều kiện thứ ba và các biến S1, S2, S3, S4 tuy có thỏa ba điều kiện đầu nhưng mà vẫn vi phạm điều kiện thứ tư (mức độ chênh lệch cách biệt của hệ số tải cao nhất với các hệ số tải còn lại trên cùng dòng phải > 0.3).
Bảng 4-4: Ma trận xoay nhân tố sơ bộ cho thang đo PSQ.
Ký hiệu
Biến quan sát Các nhân tố trích được
1 2 3 4
R3 với những lần tơi được nâng lương điển
hình trước đây trong tổ chức này. ,861 R4 với tiêu chuẩn (3P) mà tổ chức áp dụng
để tính tốn xác định cho những lần nâng lương cho tôi.
,774
S1 cấu trúc lương trong tổ chức của tôi ,733 ,444
R1 đợt nâng lương gần đây nhất của tôi trong tổ chức này
,801
S2 thông tin tổ chức cung cấp về chế độ lương bổng mà tôi quan tâm
,663 ,474
S3 tiền lương tương xứng cho các vị trí cơng việc khác nhau trong tổ chức của tơi
,557 ,543
S4 tiêu chuẩn chung về việc đánh giá năng lực lao động của nhân viên trong việc áp dụng chính sách lương trong tổ chức của tôi
,537 ,471
R2 người quản lý trực tiếp tác động đến sự tăng lương cho tôi
,372
S6 cách thức điều hành chế độ lương bổng trong tổ chức của tôi
,900
S5 với mức độ chênh lệch lương giữa các vị trí cơng việc khác nhau trong tổ chức của tôi
,877
L2 mức lương hiện tại hàng tháng của tôi trong tổ chức này.
,914
L1 tiền lương thực lãnh sau thuế hàng tháng của tôi.
,887
L3 với tồn bộ mức lương chính của tơi. ,817
B1 các chính sách phúc lợi mà tổ chức này đã dành cho tôi
,888
B2 khoản tiền tổ chức chi trả cho các phúc lợi của tôi
,862
B3 với số lượng các phúc lợi tôi nhận được ở tổ chức này
Sau khi loại biến R2, S1, S2, S3, S4 để thực hiện lại EFA hiệu chỉnh (Phụ lục
8), ta có thể kết luận thang đo PSQ trong đề tài này sau khi loại bỏ biến R2, S1, S2,
S3, S4 là phù hợp vì nó thỏa mãn được các điều kiện sau: - Hệ số KMO = 0.824 là đạt yêu cầu vì > 0.5.
- Cả 4 nhân tố trích được đều có Eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích từ mơ hình là 84.334. Nghĩa là 4 nhân tố mới đã giải thích được hơn 84% mơ hình.
- Các biến đều có hệ số tải cao nhất > 0.5 và các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải mạnh trên nhân tố mà nó dự định đo lường.
- Các hệ số tải còn lại trên từng biến đều thấp hơn hệ số tải cao nhất của biến đó với mức chênh lệch cách biệt > 0.3.
Cũng từ bảng 4-4, ta thấy các biến L1, L2, L3 có hệ số tải cao nhất tập trung vào cột nhân tố thứ 3. Điều này cho ta thấy chúng đã hình thành nên một nhân tố riêng biệt với các biến còn lại. Kết quả như vậy là đúng với dự tính ban đầu của ta trước khi kiểm định thang đo.
Ta có thể đặt tên cho nhân tố này là Mức lương. Tương tự như vậy, các biến B1, B2, B3 hình thành nên cột nhân tố 4, ta đặt tên là Các phúc lợi, Tiếp theo các biến R1, R3, R4 hình thành nên cột nhân tố 1, ta đặt tên là Tăng lương. Cuối cùng các biến S5, S6 hình thành nên cột nhân tố 2, ta đặt tên là Cơ chế lương.
4.3.2 Phân tích EFA cho thang đo MEYER
Thang đo Meyer mà đề tài sử dụng gồm 18 biến nhằm đo lường 4 thành phần: gắn kết bằng cảm xúc, gắn kết bằng hành vi, gắn kết vì cảm thấy khan hiếm việc làm, và gắn kết bằng thái độ. Qua kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ở bước trước đã cho thấy biến C1 và N5 đều có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.5. Tuy nhiên ta chưa thể loại được biến này vì Cronbach’s Alpha của hai nhóm biến này là tương đối cao. Do vậy 18 biến này tiếp tục được đưa vào phân tích EFA để kiểm định sơ bộ thang đo.
Kết quả kiểm định EFA sơ bộ ở bảng 4-5 cho thấy biến C1 và N5 tuy có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.5 nhưng khi kiểm định EFA thì thấy hợp lý với những điều kiện trên đồng thời ta cũng phát hiện ra hai biến C3 và C4 có hệ số tải cao nhất chấp nhận được và đồng thời hai biến này đã vi phạm điều kiện thứ tư (mức độ cách biệt của hệ số tải cao nhất với các hệ số tải còn lại trên cùng dòng phải > 0.3). Nên ta quyết định loại biến C3 và C4.
Bảng 4-5: Ma trận xoay nhân tố sơ bộ cho thang đo MEYER.
Ký hiệu
Biến quan sát Các nhân tố trích được
1 2 3 4
C7 Tơi cảm thấy khơng có nhiều sự lựa chọn
để tính đến việc rời bỏ tổ chức vào lúc này. ,900
C8 Tình trạng khan hiếm việc làm tương tự khiến tôi không thể rời bỏ tổ chức này.
,897 C6 Tơi khơng thể rời bỏ tổ chức vì tơi chưa tìm
ra chỗ làm nào khác phù hợp hơn với tơi.
,835 C5 Tơi khơng thể rời bỏ tổ chức vì tơi đã đầu tư
quá nhiều thời gian và công sức cho tổ chức này
,711
C3 Nếu rời bỏ tổ chức này tôi sẽ bị xáo trộn trong cuộc sống hiện tại của tôi.
,693 ,495
A4 Tôi cảm thấy tổ chức của tôi như một gia đình thứ hai của mình.
,866
A2 Tơi cảm thấy thích thú khi trị chuyện, giới thiệu về tổ chức của tôi với người khác.
,813
A3 Tôi cảm thấy yêu mến tổ chức của tôi hơn bất cứ nơi nào mà tôi biết.
,810
A5 Tổ chức này mang một ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân tôi.
,752
A1 Tơi cảm thấy thích thú khi làm việc cho tổ chức của tôi.
,724 N3 Tôi không rời bỏ tổ chức vì cảm thấy có sự
ràng buộc với nhiều người ở đây.
,858 N2 Tơi cảm thấy mình có lỗi nếu rời bỏ tổ chức
vào lúc này.
,858 N1 Tôi không thể rời bỏ tổ chức vì tơi chịu ơn
rất nhiều đối với tổ chức của tôi.
N4 Tổ chức này xứng đáng để tơi gắn bó trung thành.
,793
N5 Tơi khơng thể rời bỏ tổ chức vì tơi khơng thể rời xa đồng nghiệp của tôi.
,583
C2 Tôi sẽ gặp nhiều thủ tục trở ngại, phiền phức nếu rời bỏ tổ chức này
,841
C1 Việc rời bỏ tổ chức vào lúc này sẽ khiến tôi mất đi nhiều quyền lợi từ tổ chức
,816
C4 Tôi phải ở lại tổ chức này vì thu nhập kiếm được ở đây giúp tơi hỗ trợ gia đình.
,543 ,611
Sau khi loại biến C3, C4 để thực hiện lại EFA hiệu chỉnh (Phụ lục 9), ta có thể kết luận thang đo MEYER trong đề tài này sau khi loại bỏ biến C3, C4 là phù hợp vì nó thỏa mãn được các điều kiện sau:
- Hệ số KMO = 0.807 là đạt yêu cầu vì > 0.5.
- Cả 4 nhân tố trích được đều có Eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích từ mơ hình là 70.812. Nghĩa là 4 nhân tố mới đã giải thích được hơn 70% mơ hình.
- Các biến đều có hệ số tải cao nhất > 0.5 và các biến trong cùng một nhóm