Phƣơng pháp này nhằm khơi dậy, khích lệ trí tị mị, ham học hỏi, gây hứng thú cho học sinh và phƣơng pháp này có thể áp dụng với hầu hết các bài. Đặc biệt phƣơng pháp này rất phù hợp với những nội dung có Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
Với môn Địa lý, phƣơng pháp trực quan đƣợc thể hiện bằng việc sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ:
- Sử dụng bản đồ Sách giáo khoa, Atlat địa lý. - Sử dụng tranh, ảnh Địa lý.
- Sử dụng băng, đĩa hình.
- Sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê.
VD: Khi dạy bài 17: “ Ô nhiễm môi trƣờng ở đới ơn hịa” giáo
Ơ nhiễm khơng khí và nguồn nƣớc ở Hoa Kỳ
GV: Cho học sinh quan sát tranh và mô tả: Đây là hình ảnh khí thải của một khu cơng nghiệp ở Hoa Kỳ và đây là hậu quả của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở quốc gia này. Vậy ngun nhân nào dẫn đến ơ nhiễm
khơng khí và nguồn nước ở đới ơn hịa? Hậu quả của vấn đề này? Biện pháp hạn chể? Liên hệ tình trạng ơ nhiễm ở địa phương em? (Khi học
sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi các em đã phải vận dụng kiến thức về môi trƣờng và kiến thức của rất nhiều môn học nhƣ: mơn sinh học, hóa học, mơn cơng nghệ, mơn Giáo dục cơng dân.., giáo dục bảo vệ môi trường)
Hay khi dạy bài 24: “Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)” để khai thác về tình hình sản xuất lƣơng thực của vùng, giáo viên có thể cho học sinh nhận xét biểu đồ và bảng số liệu để rút ra tình hình sản suất lƣơng thực ở vùng Bắc Trung Bộ.
Khi quan sát biểu đồ và bảng số liệu thống kê. Để nhận xét đƣợc, học sinh cần vận dụng kiến thức của mơn Tốn học và nhiều mơn học khác.
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên có thể chốt (Tích hợp với mơn
Tốn học trong tính tốn số liệu, với mơn Tin học khi sử dụng hình ảnh, mơn sinh học trong việc sử dụng giống cây trồng…): Nhìn vào biểu đồ và
bảng số liệu ta thấy: Nhìn chung lƣơng thực có hạt bình quân theo đầu ngƣời ở Bắc Trung Bộ có tăng (trong 7 năm tăng thêm 98,2kg) nhƣng vẫn luôn thấp hơn so với cả nƣớc. Mặc dù cũng áp dụng rất nhiều biện pháp trong nông nghiệp nhƣ thâm canh, xen canh, sử dụng giống mới nhƣng năng suất lúa của vùng vẫn thấp. Vì thế, với 333,7kg/ngƣời thì Bắc Trung Bộ vừa đủ ăn, khơng có phần dơi dƣ để xuất khẩu, nên vấn đề lƣơng thực vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu ở nơi đây.