Để việc giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có hiệu quả và để cho học sinh có thêm hiểu biết về một số mơn học khác thì giáo viên có thể sử dụng phƣơng pháp nêu gƣơng.
Để phƣơng pháp này có hiệu quả trƣớc tiên ngƣời giáo viên phải là tấm gƣơng sáng để học sinh noi theo nhƣ: có thái độ, hành động tích cực trong việc bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên và mơi trƣờng xã hội, có kiến thức hiểu biết rộng và chính xác về các mơn học khác.
Với phƣơng pháp này, giáo viên cần tích cực sử dụng thƣờng xuyên để từ đó các em có ý thức đúng đắn về mơi trƣờng và có thêm hiểu biết, sự liên hệ với các mơn học khác bằng cách: Sử dụng tranh ảnh, lời nói để nêu lên những tấm gƣơng về bảo vệ môi trƣờng .
Ví dụ khi dạy bài 31: “ Đặc điểm khí hậu Việt Nam” , phần liên hệ:
Làm như nào để chống biến đổi khí hậu? Giáo viên có thể sử dụng phƣơng
pháp nêu gƣơng thực tế bằng các hành động của các bạn học sinh trong trƣờng học của các em thông qua hình ảnh.
Hành động đẹp: Vứt rác đúng nơi quy định của học sinh lớp 6A
Trồng và chăm sóc cây xanh của học sinh lớp khối 7
Hay khi dạy về bài 11: “Di dân và bùng nổ đơ thị ở đới nóng” (SGK Địa lý 7) khi phân tích hậu quả của đơ thị hóa tự phát, các giải pháp
– giáo viên có thể nêu gƣơng thành phố Xin-ga-po nơi có tốc độ đơ thị hóa có kế hoạch gắn liền với sự phát triển kinh tế đã trở thành thành phố sạch nhất thế giới- đƣợc mệnh danh là thành phố trong vƣờn. Đó là nhờ Xin-ga- po đã áp dụng rất nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Đầu tƣ mạnh cho giáo dục…(Tích hợp mơn sinh học,
môn Vật lý…)
I.1.5.11. Phương pháp động viên khích lệ hành động
Giáo viên động viên, khích lệ bằng cách khen thƣởng, động viên tinh thần...
Ngay trong giờ học, nếu học sinh đƣa ra đƣợc những câu trả lời hay, giáo viên có thể động viên bằng việc cho điểm, hay khen ngợi bằng lời nói.
VD: Dạy bài 20: “Hoạt động kinh tế của con ngƣời ở hoang mạc” giáo viên cho học sinh thi tìm hiểu các giải phấp chống hoang
mạc hóa và giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Học sinh nào tìm đƣợc nhiều giải pháp, giáo viên có thể cho điểm (Các giải pháp này
có liên quan tới rất nhiều môn học và kiến thức về môi trường)
I.1.5.12. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Lồng ghép các vấn đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng, nội dung kiến thức của một số mơn học có liên quan vào trong bài kiểm tra để đánh giá đƣợc mức độ nhận thức cũng nhƣ thái độ của các em về vấn đề này bằng hệ thống câu hỏi (VD: Bài kiểm tra 15’ ; 1 tiết, kiểm tra miệng). Nhƣng lƣu ý khi kiểm tra giáo viên có thể chia nhỏ lƣợng kiến thức, sự nhận thức theo 3 cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (cấp thấp, cấp cao) và theo mục tiêu định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.
VD: Khi dạy bài 5: “Đặc điểm dân cƣ, xã hội Châu Á” giáo viên có thể sử dụng câu hỏi sau để làm đề kiểm tra 15p.
Năm 1950 2000 2002 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) năm 2002. Dân số
(triệu ngƣời)
1402 3683 3766 1,3
Dựa vào bảng số liệu dân số Châu Á qua một số năm.
b. Nêu hậu quả của thực trạng dân số Châu Á và giải thích nguyên nhân đồng thời đưa ra các giải pháp phù hợp?
Với câu hỏi trên đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức tổng hợp của mơn Tốn học để đƣa ra nhận xét. Đồng thời vận dụng kiến thức về
mơi trường, mơn sinh học, hóa học, giáo dục cơng dân để trả lời các câu
hỏi của đề.
II.1.5.13. Sử dụng phương pháp phối kết hợp trong khi đưa Tích hợp liên mơn và Giáo dục bảo vệ mơi trường vào trong q trình dạy và học.
Điều này đƣợc thể hiện rõ trong sự phối kết hợp của giáo viên Địa lý với giáo viên các bộ môn để làm sao hệ thống kiến thức của các em đƣợc tiếp nhận phải chuẩn, phải phù hợp vói từng đối tƣợng. Ngoài ra sự phối kết hợp đó cịn đƣợc thể hiện trong mối quan hệ với nhà trƣờng với phụ huynh và xã hội, với cả học sinh- ngƣời trực tiếp lĩnh hội tri thức. Từ đó để việc tích hợp hai nội dung này có hiệu quả cao. VD: Hoạt động cắm trại, hoạt động dọn vệ sinh thơn xóm, trƣờng, hoạt động thi tìm hiểu về kiến thức các mơn học.
II.1.6. Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đƣa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào môn Địa lý đạt hiệu quả cao.
II.1.6.1. Sử dụng kĩ thuật động não nhằm khơi gợi những giải pháp sáng tạo.
Bằng việc sử dụng kĩ thuật này sẽ giúp học sinh chỉ trong một thời gian ngắn sẽ nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng khác nhau cho một vấn đề.
VD: Dạy bài 24 “Vùng Bắc Trung Bộ ( tiếp theo)” giáo viên đƣa ra câu hỏi?
Nguyên nhân nào dẫn đến Công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của vùng? (Học sinh sẽ phải suy nghĩ tìm tịi và đƣa ra nguyên nhân – Các nguyên nhân có liên quan đến kiến
Do lịch sử phát triển: Chịu sự tàn phá của chiến tranh, đặc biệt là hai cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Do thiên tai, bão lũ nên khó thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Do trong quá trình phát triển, nhiều khu công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng .
Do những ngành công nghiệp kỹ thuật cao, lợi nhuận nhiều đòi hỏi vốn lớn, trình độ nhân cơng…
Đất đai ít nên ít nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng….