Mỗi khối, lớp học sẽ có rất nhiều bài giảng phù hợp với nội dung Tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng và Tích hợp liên mơn). Nhƣng ở đây tôi chỉ xin giới thiệu 1 bài giảng về tự nhiên, 1 bài giảng về kinh tế, xã hội và 1 bài kiểm tra có sử dụng nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng và tích hợp liên mơn.
II.2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG MINH HOẠ
VÍ DỤ 1: TIẾT 27: BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)- SGK ĐỊA LÝ 9. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 14: TIẾT 27: BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
và các thế mạnh của vùng.
- Học sinh hiểu: so với các vùng khác, vùng Bắc Trung Bộ tuy cịn
nhiều khó khăn nhƣng có triển vọng để phát triển kinh tế, xã hội.
2. Kỹ năng
- Học sinh thực hiện được:
+ Nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu sự tƣơng phản lãnh thổ trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
+ Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng sƣu tầm tƣ liệu theo chủ đề
- Học sinh thực hiện thành thạo
. + Biết đọc, phân tích biểu đồ, lƣợc đồ.
+ Biết vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình, kênh chữ để trả lời câu hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ
- Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc biệt là tài nguyên du lịch.
- u thích mơn học.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác phát biểu trong giờ học.
4. Định hƣớng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tƣ duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản
đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.
5. Tích hợp:
- Tích hợp GDBVMT:
+ Mơi trƣờng tự nhiên: Bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu nguy cơ biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun biển, rừng, khống sản…
+ Môi trƣờng xã hội: Phát huy tinh thần nhân ái, giúp đỡ , sẻ chia với những ngƣời có hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Học tập những đức tính quý báu của ngƣời dân vùng Bắc Trung Bộ…
-Tích hợp liên mơn:
+ Mơn Tốn: Khả năng tính tốn (để nhận xét bảng số liệu) + Môn Âm Nhạc:Ca khúc về miền Trung (phần giới thiệu bài)
+ Môn Văn: Tục ngữ, các tác phẩm thơ ca viết về tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái của dân tộc ta.
+ Môn Lịch Sử: hai cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
+ Mơn Sinh học: Ơ nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời.
+ Môn Mĩ Thuật: Sử dụng tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh để khai thác kiến thức.
B. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Chuẩn bị phƣơng án tích hợp: Tích hợp Giáo dục Bảo vệ mơi trƣờng, tích hợp liên mơn.
- Xây dựng các phƣơng pháp dạy học nhƣ: Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm, vấn đáp, kiểm tra đánh giá.
- Đồ dùng: Giáo án powerpoint, sách giáo khoa, sách giáo viên, các hoạt động đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh, phiếu học tập, bút dạ…
2. Học sinh - Dụng cụ, đồ dùng học tập, SGK. - Đọc và chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ?
HS: Trả lời. GV. Chốt kiến thức và chuyển sang bài mới.
3. Bài mới
GV: - Chiếu hình ảnh về Bắc Trung Bộ
- Cho HS nghe một đoạn bài hát: “Thương về xứ Nghệ”
GV: Lời bài hát ngọt ngào, sâu lắng đã khái quát đƣợc những khó khăn gian khổ của ngƣời dân xứ Nghệ nói riêng, ngƣời dân vùng Bắc Trung Bộ nói chung. Vậy ngƣời dân nơi đây đã làm gì để khắc phục những khó khăn ấy để phát triển kinh tế nơi đây. Bài hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về điều đó
TUẦN 14:
TIẾT 27:
BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu: Tình hình
phát triển kinh tế.
GV: Vậy căn cứ vào đặc điểm đất đai của vùng hãy
cho biết ở đây có những loại đất nào?
HS: Gị đồi phía Tây có đất Feralit, vùng Dun hải có đất cát pha, vùng đồng bằng ven biển có đất phù sa.
Vậy các loại đất đó sẽ thích hợp trồng những loại cây nào?( Tích hợp mơn cơng nghệ phần trồng trọt)
HS: Cây lƣơng thực, cây CN, cây ăn quả.
GV: Trong cây lƣơng thực (lúa, ngô, khoai, sắn) thì lúa là một loại cây trồng quan trọng nhất
GV: Cho hs quan sát lƣợc đồ kinh tế của vùng và hƣớng dẫn đọc lƣợc đồ
Quan sát lược đồ kinh tế dựa vào màu sắc lược đồ ( màu vàng) và cho biết lúa phân bố chủ yếu ở đâu?
HS: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Nông nghiệp a. Trồng trọt - Cây lƣơng thực:
+ Lúa: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
GV: Chiếu 1 số hình ảnh về cây lƣơng thực của
vùng
Khắc sâu: cây lƣơng thực ngồi lúa thì ngơ và khoai
lang cũng rất quan trọng góp phần xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân nơi đây.
GV: Cho HS quan sát biểu đồ lƣơng thực có hạt
bình qn theo đầu ngƣời thời kỳ 1995 – 2002 và năng suất lúa của Bắc Trung Bộ so với cả nƣớc.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc chú giải. Nhận xét về năng suất lúa và bình qn lương thực có hạt theo đầu người của vùng so với cả nước ? (Tích hợp mơn
- HS: Trả lời
GV: Chốt kiến thức
+ Bình qn lƣơng thực có hạt theo đầu ngƣời có tăng nhƣng năng suất lúa và bình qn lƣơng thực có hạt theo đầu ngƣời ở mức thấp hơn so với cả nƣớc.
Nhƣng tới năm 2002, bình quân lƣơng thực là 333,7kg/ngƣời. Bắc Trung Bộ vừa đủ ăn, khơng có phần dơi dƣ để dự trữ và xuất khẩu. Mặc dù vùng Bắc Trung Bộ đã áp dụng nhiều biện pháp trong nông nghiệp nhƣ thâm canh, xen canh, tăng vụ, áp dụng nhiều giống cây trồng, thuốc, phân bón mới và đây là một bƣớc tiến lớn của vùng nhƣng vấn đề lƣơng thực vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu. (Tích hợp mơn
cơng nghệ, sinh học, hóa học…)
GV: Vậy tại sao năng suất lúa của vùng lại thấp hơn so với vùng Đồng bằng Sông Hồng ?
HS: Do chất lƣợng đất, do trình độ thâm canh có sự khác biệt, do thời tiết thất thƣờng
GV: Chiếu lƣợc đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.
GV: ? Cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn
+ Năng suất lúa và bình qn lƣơng thực có hạt theo đầu ngƣời ở mức thấp.
quả chủ yếu là những loại cây nào ? Phân bố ?
HS: - Cây CN hàng năm: lạc, vừng, cây đậu, cây mía (vùng cát pha Duyên Hải, nhiều nhất ở vùng Nghệ An, Thanh Hóa, dọc qc lộ 1A).
- Cây CN lâu năm :cà phê, cao su, hồ tiêu… (Đất bazan của Nghệ An, Quảng Trị
- Cây ăn quả: Cây dừa, cây dứa, cam, bƣởi…Gị đồi phía Tây. Đặc biệt cây dừa trồng rất nhiều ở Thanh Hóa, cam Vinh nổi tiếng. (Hiện nay đang là mùa cam
- Cây CN: + Hàng năm: Lạc , vừng (vùng cát pha Duyên hải) + Lâu năm : cà phê, cao su (đất bazan Nghệ An, Quảng Trị)
- Cây ăn quả: dứa, cam
vinh, đây là laoij cam có rất nhiều các loại vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe của ngƣời sử dụng) ( Tích hợp mơn sinh học)
GV: Chiếu lại lƣợc đồ kinh tế. Yêu cầu học sinh
quan sát.
GV: Chăn nuôi chủ yếu là các loại nào ? Phân bố.
- HS: Chăn nuôi trâu bị: Gị đồi phía Tây (trâu bò chăn ni thành từng đàn lớn). Ngồi chăn ni Trâu bị thì ở vùng cịn chăn ni rất nhiều gia súc, gia cầm khác nữa nhƣ lợn, gà, nuôi ong.
b. Chăn nuôi
- Trâu bị : Nghệ An, Thanh Hóa - Lợn, gia súc, gia cầm: Vùng đồng bằng
GV: Với vị trí ven biển theo em vùng sẽ có thế mạnh phát triển ngành nào?
HS: Trả lời.
GV: Ngành thủy sản phát triển nhất hoạt động nào?
HS: Nuôi trồng và đánh bắt.
GV: Chốt: Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản: Ven biển phía Đơng . Ở tất cả các tỉnh của vùng đều có thể ni trồng và đánh bắt thủy sản.
GV: Vì vậy cần đẩy mạnh hoạt động này ( đặc biệt là hoạt động ni trồng thủy sản) góp phần thúc đẩy nền kinh tế, cải thiện đời sống. Tuy nhiên việc đánh bắt phải có kế hoạch tránh làm suy kiệt nguồn tài nguyên.Bởi hiện nay, còn nhiều ngƣời dân còn đánh bắt bằng nhiều biện pháp nhƣ dùng mìn, điện, đánh bắt cả các loại cá chƣa trƣởng thành. ( Tích hợp mơn Cơng nghệ- ngành chăn ni, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường)
GV:Ngồi thế mạnh về thủy sản thì với địa hình nhiều gị đồi thì ở đây cịn có thế mạnh gì?
HS: Lâm nghiệp
GV: Trong lâm nghiệp thì mơ hình kinh tế nào chiếm ưu thế?
c. .Thủy sản : Rất phát triển ( ven biển phía Đơng)
d. Lâm nghiệp: Mơ hình nơng lâm kết hợp, RVAC, trồng rừng
-HS: Trồng rừng rất phát triển, chủ yếu theo mơ hình nơng lâm kết hợp
GV: Hiện nay trồng rừng không chỉ để lấy gỗ mà các loại cây nhƣ tre, nứa rất phát triển.Ngành kinh tế lâm nghiệp cũng khá phát triển.Ngồi ra mơ hình RVAC đang áp dụng cũng đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.
GV: Theo em nông nghiệp đã phát triển tương ứng với tiềm năng chưa ?
HS: Chƣa.
(GV chiếu hình ảnh Bắc Trung Bộ gặp thiên tai)
GV: Sản xuất lương thực nói riêng và nơng nghiệp nói chung gặp phải những khó khăn gì ? Khó khăn nào là nổi bật nhất ( cho hs điểm thay vào phần kiểm tra bài cũ)
HS: Trả lời.
GV: Chốt: Khó khăn: Diện tích đất canh tác ít, đất xấu. Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thƣờng, dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển., giá cả bấp bênh. Khó khăn ở đây nhiều hơn cả thuận lợi nên ngƣời dân nơi đây rất cực khổ. Nhƣng họ vẫn kiên cƣờng, nỗ lực cố gắng hết mình.
GV: Đứng trước hình ảnh đồng bào Băc Trung Bộ phải gánh chịu nhiều khó khăn, các em cảm thấy như nào? ( Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân, giáo dục bảo vệ
môi trường xã hội.)
- HS: cảm thông, sẻ chia
GV: Bản thân mỗi chúng ta phải làm gì để giúp đồng bào nơi đây?
- HS: San sẻ về tinh thần, vật chất.
GV: Ngƣời ta nói: Một miếng khi đói bằng một gói
*Khó khăn: Thiên
khi no, Lá lành đùm lá rách. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta suốt nhiều đời nay. Truyền thống ấy đã đƣợc thể hiện qua rất nhiều các tác phẩm văn chƣơng các em đã đƣợc học nhƣ: Tục ngữ, ca dao…
( Tích hợp mơn Lịch sử và mơn Ngữ văn)
GV: Vậy làm thế nào để hạn chế những khó khăn đó?
- Biện pháp: Dự báo phòng chống, làm thủy lợi
Xây hồ chứa nƣớc, trồng rừng, bảo vệ môi trƣờng. Sử dụng mơ hình nơng lâm kết hợp.
GV: Hoạt động nhóm ( theo kỹ thuật khăn phủ bàn)
+ GV: Chia lớp làm 5 nhóm ( Mỗi nhóm 8 học sinh). Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trƣởng và 1 thƣ ký. + Thời gian trong 3 phút ( 1 phút hoạt động cá nhân, 2 phút hoạt động cả nhóm để tổng hợp ý kiến cùng ghi vào bảng chung cho cả nhóm)
+ Nội dung thảo luận.
Ý nghĩa của việc trồng rừng
GV: Hƣớng dẫn học sinh làm việc cá nhân, ghi ý kiến vào trong phiếu rồi sau đó cùng hoạt động nhóm dƣới sự điều khiển của nhóm trƣởng.
Phiếu học tập theo mơ hình kỹ thuật khăn
*Giải pháp: Trồng rừng
phủ bàn trên khổ giấy Ao dành cho nhóm 8 học sinh.
Sau khi học sinh thảo luận, giáo viên cho đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại nhận xét. Cuối cùng giáo viên chốt trên máy chiếu nội dung kiến thức.
. - Ý nghĩa của việc trồng rừng: Phòng chống lũ quét , hạn chế nạn cát bay, cát lấn, hạn chế tác hại của gió phơn Tây Nam, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong nơng nghiệp, hạn chế biến đổi khí hậu – sự nóng lên của trái đất, phát triển nghề rừng nâng cao đời sống của ngƣời dân.
GV: Liên hệ địa phương em có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nơng nghiệp?
GV: Nếu là 1 công dân của vùng Bắc Trung Bộ em nghĩ mình sẽ đẩy mạnh hoạt động của ngành kinh tế
(viết ý kiến cá nhân) (viết ý kiến cá nhân)
1 2 8 yY yy y 3 ddrhd c ggsgsd 7 \ 4 6 5
nông nghiệp nào)?
GV: Chiếu biểu đồ giá trị sản xuất CN ở Bắc
Trung Bộ.
GV: Dựa vào hình 24.2 hãy nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất CN ở Bắc Trung Bộ?( Tích hợp mơn
Tốn học)
HS: Giá trị sản xuất CN tăng liên tục. Trong 5 năm tăng thêm 2,7 lần.
GV: Quan sát biểu đồ cơ cấu CN so với cả nước.
HS: Mặc dù tốc độ phát triển CN của vùng ngang bằng cả nƣớc nhƣng giá trị sản xuất công nghiệp ở mức thấp, chỉ đạt 2.6 % GDP toàn quốc (năm 2012).
GV: ? Theo em cơng nghiệp ở đây đã có tiềm năng gì để phát triển?
HS: + Tiềm năng khống sản.
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (hải sản, lâm sản…)
GV: Chiếu lƣợc đồ kinh tế của vùng
GV: Nhận xét cơ cấu ngành CN. Kể tên các ngành
2. Công nghiệp
a. Đặc điểm
- Giá trị sản xuất CN tăng liên tục (trong thời kỳ xây dựng cơ bản)
- Cơ cấu ngành đa dạng:
công nghiệp thế mạnh.
HS: Rất đa dạng. Thế mạnh là ngành khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.
GV: Chiếu lược đồ kinh tế: Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí các cơ sở khai thác khống sản.
Thiếc: Quỳ hợp: Nghệ An Đá vơi: Thanh Hóa, Nghệ An Crơm: Thanh Hóa
Titan: Hà Tĩnh
+ Thế mạnh.khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng.
GV: Chiếu hình ảnh ngành cơng nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.
Khắc sâu: Ngành cơng nghiệp thế mạnh. Vì ở đây có nhiều khống sản phục vụ cho ngành này.
GV: Ngồi ra ở đây cịn phát triển những ngành công nghiệp nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt: Có rất nhiều ngành công nghiệp đang phát triển với quy mô vừa và nhỏ ở hầu hết các tỉnh của vùng nhƣ ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ, dệt may, cơ khí… + Ngồi ra ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt may…đang phát triển
GV:Theo em CN ở đây đã phát triển tương ứng với tiềm năng chưa ?
HS: Chƣa
GV: Vậy vì sao CN ở đây phát triển chưa tương xứng với tiềm năng? (Tích hợp với mơn Lịch sử)
- HS: Do chiến tranh tàn phá -> Phá hủy cơ sở hạ tầng.
Do thiên tai lũ lụt nhiều -> khó thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi.
GV: Theo em ở đây có các dự án phát triển nào ?
- Hành lang Đông Tây; Tiểu vùng sông Mê Công. - Đƣờng HCN
- Cảng biển, cửa khẩu ?
GV: Chiếu lƣợc đồ kinh tế của Bắc Trung Bộ.
GV: yêu cầu HS xác định các trung tâm CN ? Nhận xét vị trí ?Kể tên các ngành cơng nghiệp chủ yếu của từng trung tâm.
HS: Lên bảng xác định.
- Vị trí cuả các trung tâm công nghiệp:ven biển: GTVT thuận lợi.
b. Trung tâm CN: Thanh Hóa, Vinh , Huế
GV: Quan sát hình ảnh sau.
GV: Mặc dù CN đang có triển vọng phát triển nhưng các dự án CN hiện ở Bắc Trung Bộ gặp phải khó khăn gì ?
Khó khăn: Ơ nhiễm mơi trƣờng.
? Vậy để CN phát triển tương xứng với tiềm năng cần có giải pháp nào ? ( Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường)
- Bảo vệ môi trƣờng, kêu gọi đầu tƣ. GV: Chiếu lƣợc đồ kinh tế:
GV: Vùng Bắc Trung Bộ có những loại hình GTVT nào?
3. Dịch vụ
- Đầy đủ: Đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng hàng không theo tuyến Bắc Nam. GTVT là một thế mạnh, phát