Thu nhập trung bình từ 1000m2 ni tơm sú (triệu đ/năm) Thu nhập trung bình từ 1000m2 ni tơm thẻ (triệu đ/năm)
Hình thức ni Thâm canh 74 88
Bán thâm canh 21 45
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án
Bảng 2. 28. Thu nhập trung bình phân theo huyện và đối tƣợng nuôi Chỉ tiêu Thu nhập trung bình từ 1000m2 Chỉ tiêu Thu nhập trung bình từ 1000m2
ni tơm sú (triệu đ/năm) Thu nhập trung bình từ 1000m
2
ni tơm thẻ (triệu đ/năm) Huyện
Mỹ Xuyên 75 93
Vĩnh Châu 33 50
Tổng số 57 77
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án
- Về tính chất bền vững hay bấp bênh của các vụ ni tơm, có thể thấy rằng tỷ lệ vụ ni có lãi trung bình chỉ khoảng 45%; trong số 57 hộ khảo sát, có 2 hộ thuộc Vĩnh Châu ni 6 vụ liền đều thất bại, khơng có vụ nào có lãi hay hồn vốn. Tỷ lệ vụ hồn vốn khoảng 25%, cịn tỷ lệ vụ thất bại nhiều hơn, tới 28%. Đặc điểm chung
là nếu hộ nông dân có số vụ ni nhiều hơn, họ có kinh nghiệm nhiều hơn, thì tỷ lệ vụ ni có lãi có tăng lên, đồng thời tỷ lệ vụ nuôi thất bại cũng giảm đi, và những dao động xung quanh đƣờng hồi quy là ít hơn.
Hình 2. 4. Tỉ lệ vụ ni có lãi và vụ ni thất bại trong quan hệ với số vụ tôm
- Về năng suất hệ thống nuôi, khoảng 3/4 số ngƣời trả lời cho rằng năng suất ni là trung bình, dù là ni theo hình thức thâm canh hay bán thâm canh, và nhận định này dƣờng nhƣ không khác nhau giữa hai huyện Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên.
- Về các cách mà chủ hộ nuôi dự kiến sẽ cải thiện năng suất nuôi tôm, 85- 90% số hộ cho rằng việc chọn giống tốt hơn là quan trọng nhất; khơng có hộ nào chọn giải pháp tăng cƣờng hàm lƣợng thức ăn. Điều này phù hợp với thực tế rằng một vấn đề cần ƣu tiên tháo gỡ là việc ngƣời dân chƣa chủ động nguồn giống đảm bảo chất lƣợng, phải mua giống trôi nổi.
- Kết quả khảo sát còn cho thấy vai trò của cán bộ khuyến ngƣ xã đối với ngƣời sản xuất còn mờ nhạt. Các hỗ trợ chủ yếu về thông báo thời vụ nuôi tôm hàng năm, một phần nhỏ về kỹ thuật ni tơm.
- Về nguồn giống: có thể nói là gần nhƣ 100% các hộ ở Mỹ Xuyên mua tôm giống từ trại giống đƣợc chứng nhận, kiểm dịch, trong khi tỷ lệ này ở Vĩnh Châu chỉ 70%.
- Về vấn đề vay vốn để phát triển nghề nuôi, 95% số hộ đƣợc hỏi khơng đƣợc hỗ trợ về vốn. Có thể nói, vấn đề tiếp cận vốn vay vẫn là khó khăn rất lớn. Ngoài những vấn đề về thủ tục vay là thời gian vay không phù hợp (2/3 số ngƣời trả lời cho là nhƣ vậy).
- Về tiêu thụ sản phầm: 9/10 là bán cho thƣơng lái. Ở Mỹ Xuyên có một số hộ (chiếm 13%) tự tổ chức đƣợc kênh tiêu thụ sản phẩm, bán cho ngƣời tiêu dùng.
- Về kiến nghị các hỗ trợ từ chính quyền, cơ quan chun mơn,… với nhiều lựa chọn, theo ngƣời dân, những hỗ trợ rất quan trọng (rất cấp bách) là về vốn và giống. Ở mức độ thấp hơn và giải pháp về hỗ trợ cơ sở hạ tầng vùng nuôi (kênh thủy lợi, điện, đƣờng,…) và hỗ trợ về thị trƣờng. Các ý kiến có thể khác nhau một chút giữa hai huyện: Ở Mỹ Xuyên chủ yếu là về vốn và giống; trong khi ở Vĩnh Châu, ngƣời dân quan tâm nhiều hơn đến hỗ trợ cơ sở hạ tầng vùng nuôi và về thị trƣờng.
Nhƣ vậy qua khảo sát các hộ ni tơm, cũng có thể thấy rằng việc ni tơm ở Sóc Trăng chƣa thực sự bền vững. Ngƣời nơng dân đang cần nhiều sự hỗ trợ từ chính phủ, chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chuyên môn về cơ sở hạ tầng vùng nuôi (trƣớc hết là thủy lợi), về giống, và phần nào là về vốn và thông tin thị trƣờng.
c. Khai thác thủy sản
Khai thác thủy sản trong giai đoạn 2005 – 2015 khá phát triển cả về GTSX và sản lƣợng, nhờ những lợi thế về đƣờng bờ biển và ngƣ trƣờng, hệ thống sông, kênh, mƣơng dày đặc; sự đầu tƣ của tỉnh cho đánh bắt xa bờ... Song so với NTTS thì khai thác TS cịn chiếm tỉ trọng nhỏ (7,2% năm 2005 và 15,6% năm 2015 về GTSX thủy sản; 28,9% và 28,6% về sản lƣợng thủy sản).
- Số lƣợng tàu thuyền không tăng thêm song đánh bắt thủy sản của tỉnh tăng nhanh trong giai đoạn 2005 – 2015, từ 959 tàu với tổng cơng suất 54,3 nghìn CV lên 123,3 nghìn CV và vẫn giữ 958 tàu, công suất BQ (CV/tầu) từ 57 CV lên 129 CV (xem phụ lục 3.12).
- Sản lƣợng khai thác thủy sản tăng 2,1 lần trong cùng giai đoạn, (từ 29,2 nghìn tấn năm 2005 lên 62,7 nghìn tấn năm 2015) đứng thứ 7/13 tỉnh vùng ĐBSCL, trong đó cá khai thác chiếm tỉ trọng cao (từ 69,0% đến 89,0%; cịn lại là tơm và thủy sản khác.
Khai thác thủy sản tập trung ở 3 huyện, thị xã ven biển là Trần Đề, Cù Lao Dung và thị xã Vĩnh Châu, năm 2015 chiếm 96,5% sản lƣợng khai thác thủy sản toàn tỉnh, riêng huyện Trần Đề dẫn đầu với 74,5%, tiếp theo là Cù Lao Dung (11,8%) và thị xã Vĩnh Châu (10,2%) còn lại 3,5% là ở các huyện khác (Châu Thành, thị xã Ngã Năm) (xem phụ lục 3.11).
- Để phục vụ khai thác thủy sản và cả NTTS tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng 1 cảng cá và 8 khu neo đậu (vừa là bến cá) với quy mô nhỏ, Cảng Trần Đề, nằm ở thị trấn Trần Đề với năng lực phục vụ thƣờng xuyên khoảng 700 tàu thuyền đánh bắt (73%
tổng số tàu thuyền toàn tỉnh), với sản lƣợng thủy sản khai thác 38,0 nghìn tấn (trên 60,0% sản lƣợng khai thác tồn tỉnh) [107]. Ngồi ra cịn có các bến cá khai thác phục vụ cho khai thác thủy sản ở thị xã Vĩnh Châu (3 bến), huyện Cù Lao Dung (2 bến).
d. Dịch vụ thủy sản
Trong cơ cấu GTSX của ngành thủy sản, dịch vụ chƣa thực sự đƣợc đầu tƣ, chiếm tỉ trọng không đáng kể (từ 0,1% đến 0,2%) (xem thêm bảng 2.20).
Nhìn chung năng lực phục vụ chƣa đáp ứng cho hoạt động thủy sản cả trong NTTS và khai thác nhƣ đóng và sữa chữa tàu thuyền, dịch vụ cung cấp nhiên liệu, nƣớc đá, ngƣ cụ, giống, thuốc trị bệnh...
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, ngành thủy sản Sóc Trăng cịn nhiều hạn chế. Về ni trồng thủy sản, việc chuyển đổi các mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến sang mơ hình thâm canh và bán thâm canh chƣa thật sự bền vững. Tỉnh chƣa sản xuất đƣợc con giống tại chỗ, phải nhập từ nơi khác, nên không đảm bảo cung cấp cung cấp và kiểm soát chất lƣợng con giống, giá cả... Việc đầu tƣ cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ ni trồng thủy sản cịn chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng diện tích, nên chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn định dẫn đến thất thu trong ni trồng thủy sản cịn khá cao. Nhu cầu vốn đầu tƣ phục vụ nuôi trồng thủy sản rất lớn và tăng nhanh theo từng năm, nhƣng việc cho vay của các tổ chức tín dụng cịn hạn chế nên ngƣời sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhất là những hộ ni theo mơ hình ni thâm canh và bán thâm canh. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật phục vụ ni trồng thủy sản cịn thiếu, do đó việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, nhân rộng các mơ hình sản xuất cịn hạn chế.
Hoạt động đánh bắt thủy sản biến động khá phức tạp, chi phí sản xuất cao... nên sản lƣợng khai thác còn rất thấp so với tiềm năng của tỉnh. Xuất khẩu tuy có tăng, nhƣng chƣa vững chắc do những rào cản thƣơng mại của thị trƣờng Mỹ, EU... dẫn đến giá thu mua tôm, cá tra của nông dân không ổn định, một số sản phẩm cá nƣớc ngọt khác chƣa có thị trƣờng xuất khẩu, từ đó làm hạn chế khả năng phát triển ngành thủy sản ở địa phƣơng theo hƣớng bền vững.
2.2.2.3. Ngành lâm nghiệp
a. Hiện trạng rừng
Theo số liệu thống kê N, L, TS Việt Nam năm 2015 [17] cho đến hết năm 2015, tồn tỉnh Sóc Trăng có 10,5 nghìn ha rừng, trong đó rừng tự nhiên có 2,0 nghìn ha (chiếm 19,0% tổng diện tích có rừng) rừng trồng có 8,5 nghìn ha (chiếm 81,0%). Độ che phủ rừng chỉ có 3,2%. Sóc Trăng đứng thứ 53/63 tỉnh, thành phố, thứ 6/13 tỉnh ĐBSCL về diện tích rừng, thứ 55/63 tỉnh, thành phố và thứ 7/13 tỉnh ĐBSCL về độ che phủ. Nhƣ vậy, đây là một trong những tỉnh nghèo về quỹ rừng, trong đó chủ yếu là rừng phịng hộ (67,0%) ven sơng, ven biển và bảo vệ mơi trƣờng, tính chất kinh tế của rừng là thứ yếu.
b. Về GTSX lâm nghiệp
Trong giai đoạn 2005 - 2015, GTSX lâm nghiệp (theo giá hiện hành) tăng liên tục cùng với sự gia tăng của các ngành nơng nghiệp và thủy sản song tỉ trọng của nó trong GTSX của nhóm ngành lâm nghiệp vừa nhỏ bé vừa suy giảm.
Bảng 2.9. GTSX và cơ cấu GTSX lâm nghiệp tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005 – 2015 (giá hiện hành)
Năm (tỉ đồng) GTSX Chia ra (%)
Trồng và chăm sóc Khai thác gỗ và lâm sản Dịch vụ lâm nghiệp
2005 97,1 4,2 93,7 2,1
2010 143,8 4,1 92,4 3,5
2015 225,6 4,6 93,1 2,3
Nguồn: [24]
Trong cơ cấu GTSX hoạt động khai thác gỗ và lâm sản luôn chiếm ƣu thế với trên 92%, cịn việc trồng, chăm sóc và dịch vụ lâm nghiệp không đáng kể.