Diện tích một số cây chủ lực tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 – 2030

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 137 - 140)

(Đơn vị: nghìn ha)

Cây trồng Hiện trạng Quy hoạch Định hƣớng

2016 2020 2030

- Rau các loại 39,08 41,9 41,9

+ Hành tím 7,22 7,00 7,00

- Cây mía 9,54 8,00 8,00

- Cây ăn quả 29,02 28,20 29,0

+ Nhãn 3,67 4,40 4,40 + Xoài 1,71 2,50 2,50 + Cam, chanh 4,92 5,98 6,00 + Sapoche 0,67 0,15 0,15 + Chuối 10,98 6,90 6,70 + Bƣởi 2,67 6,32 6,35 + Măng cụt 0,62 1,50 2,00 + Sầu riêng 0,18 0,50 0,90 Nguồn: Xử lí số liệu từ [107]

+ Chăn nuôi: phấn đấu giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn 9 - 10%/năm giai đoạn 2016 – 2020 và 5 – 6% giai đoạn 2021 - 2030, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 30% vào năm 2020 và trên 35% vào năm 2030. Quy mô đàn đến năm 2020: đàn trâu 5.000 con, bị 100 ngàn con, trong đó: bị sữa khoảng 21.800 con, heo 650 – 700 ngàn con, gia cầm 13 triệu con [108].

- Thủy sản

Ni trồng thủy sản đóng vai trị to lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn và tăng thu nhập cho nông dân trong tỉnh. Do vậy, mục tiêu của ngành thủy sản là phát triển ổn định, hiệu quả và bền vững theo hƣớng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát huy thế mạnh ở cả 3 khu vực nuôi trọng điểm là vùng mặn, vùng lợ, vùng ngọt ven sông Hậu. Không ngừng nâng cao giá trị và lợi nhuận, góp phần lớn vào nâng cao giá trị kim ngạch xuất của tỉnh. Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 4,5-5%/năm và 2 – 3%/năm giai đoạn 2021 – 2030 [106].

Do vậy, từ nay đến năm 2020 sẽ tập trung đầu tƣ để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là cho phát triển các mơ hình ni tơm thâm canh, bán thâm canh, nông - ngƣ kết hợp; cùng với phát triển mạnh nuôi tôm sú nƣớc lợ, cần đẩy mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng, càng xanh và cá đồng trên ruộng lúa và trong vƣờn cây ăn quả và trong rừng. Tổng diện tích quy hoạch NTTS toàn tỉnh đến năm 2020 là 74.850 ha và đến năm 2030 là 78.100 ha.

Tơm nƣớc lợ: diện tích ni tơm nƣớc lợ tồn tỉnh đến năm 2020 là 45.550 ha và đến năm 2030 là 46.550 ha. Cơ cấu hình thức ni tơm chủ yếu tăng về hình thức ni tơm sú thâm canh; giảm dần diện tích ni tơm BTC và duy trì hình thức ni tơm quảng canh cải tiến theo mơ hình tơm lúa. Các vùng ni tơm tập trung chủ yếu ở các huyện thị nhƣ thị xã Vĩnh Châu; huyện Mỹ Xuyên; Trần Đề, Cù Lao Dung.

Nuôi cá: chủ yếu phát triển cá nƣớc ngọt. Diện tích đến năm 2020 là 26.770 ha và đến năm 2030 là 27.770 ha. Diện tích ni cá tra đến năm 2020 là 800 ha và năm 2030 là 1.200 ha. Vùng nuôi cá tra chủ yếu tập trung các huyện ven sông Hậu nhƣ huyện Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung. Đối với diện tích ni cá khác (cá lúa, cá ao, mƣơng vƣờn) thì diện tích gia tăng khơng đáng kể tập trung chủ yếu ở các huyện nội đồng.

Nuôi thủy sản khác (tôm càng xanh, cua, nghêu và artemia): diện tích đến đến năm 2020 là 2.530 ha và đến năm 2030 là 3.780 ha, trong đó ni cua biển và artemia chủ yếu phát triển nuôi ở thị xã Vĩnh Châu; tôm càng xanh phát triển ở Mỹ Xuyên, Mỹ Tú và Châu Thành; nghêu 830 ha tại Cù Lao Dung và thị xã Vĩnh Châu.

Vùng nƣớc mặn, lợ: bao gồm các huyện tiếp giáp trực tiếp với biển Đông và một phần các huyện bị nhiễm mặn theo tháng mùa khô gồm thị xã Vĩnh Châu, huyện Cù Lao Dung, Trần Đề, Long Phú, Mỹ Xuyên. Đối tƣợng nuôi gồm: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển, artemia.

Vùng nƣớc ngọt gồm huyện Châu Thành và vùng ven sông Hậu và các cồn ở các huyện nhƣ huyện Kế Sách, huyện Long Phú. Đối tƣợng nuôi gồm: cá da trơn (cá tra, basa) thâm canh.

Vùng trũng nƣớc ngọt nội đồng: bao gồm các vùng trũng ngập nƣớc ở các huyện nội đồng nhƣ Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Tú, Châu Thành, Kế Sách,…Đối tƣợng ni gồm các lồi cá nƣớc ngọt, tơm càng xanh theo hình thức ni ao, mƣơng vƣờn hay nuôi thủy sản kết hợp với lúa.

Số vụ nuôi trong năm: nuôi tôm sú: 1 vụ/năm; nuôi tôm thẻ chân trắng: 2 vụ/năm.

Mật độ thả giống tôm sú: 15 - 20 con/m2; tôm thẻ chân trắng từ 30 - 60 con/m2

đối với hộ mới chuyển đổi và 60 - 80 con/m2 đối với những hộ đã có kinh nghiệm

và đủ điều kiện.

Yêu cầu phải có ao lắng chiếm 15 - 20% diện tích mặt bằng để xử lý nƣớc cấp và diệt tạp trƣớc khi đƣa vào nuôi.

Trong thời gian không nuôi, tùy vào điều kiện ở mỗi vùng các hộ ni có thể ni cá hoặc phát triển hoa màu, trồng lúa nhằm cắt mầm bệnh và cải tạo đất từ vụ nuôi trƣớc cũng nhƣ có thể đa dạng hóa sản phẩm và nguồn thu nhập trên cùng diện tích đất canh tác.

Thị xã Vĩnh Châu: tổng diện tích NTTS thị xã Vĩnh Châu đến năm 2020 là 26.950 ha và đến năm 2030 là 28.400 ha. Trong đó diện tích ni tơm nƣớc lợ 2020 là 22.350 ha và đạt 23.100 năm 2030. Tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 là 57.936 tấn và đến năm 2030 đạt 70.985 tấn. Trong đó sản lƣợng ni chủ yếu đóng góp từ tơm nƣớc lợ với hơn 85% tổng sản lƣợng trong cả giai đoạn 2015 - 2030.

Cơ cấu hình thức ni tơm trong giai đoạn trên chủ yếu: tăng diện tích ni tơm thâm canh lên 9.850 ha năm 2020 và năm 2030 là 10.600 ha; Duy trì diện tích ni tơm bán thâm canh 10.500 ha cho giai đoạn 2016 -2030; Duy trì hình thức ni tơm QCCT với 2.000 ha cho giai đoạn 2016 - 2030;

Đối với diện tích ni cá: chủ yếu là mơ hình cá ao, mƣơng, vƣờn duy trì ở mức 3.500 ha giai đoạn 2016 - 2030.

Nuôi thủy sản khác gồm cua, artemia và nghêu, duy trì phát triển với diện tích ni cua là 150 ha cho cả giai đoạn 2016 - 2030, tăng diện tích ni artemia đến 800 ha (2020) và đạt 1.000 (2030). Vùng nuôi artemia tập trung giới hạn ở giữa kênh 300 và đê biển thuộc xã Lai Hòa, Vĩnh Tân và phƣờng Vĩnh Phƣớc. Đối với nghêu, tăng dần diện tích quản lý, khai thác hiện tại lên 200 ha năm 2020 và đến năm 2030 là 1.000 ha.

- Lâm nghiệp

Đẩy mạnh công tác trồng rừng, nhằm khôi phục, mở rộng và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, hạn chế tác hại của sóng biển, chống biến đổi khí hậu, góp phần quan trọng bảo tồn các nguồn tài nguyên và đa dạng sinh vật, cung cấp gỗ củi và hình thành phịng tuyến an ninh quốc phịng ven biển Đơng.

Quy hoạch, phân loại và có kế hoạch phát triển từng loại rừng (phòng hộ ven biển, phịng hộ mơi sinh và rừng sản xuất), kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng và các dịch vụ môi trƣờng khác [108].

b. Theo tổ chức lãnh thổ

Căn cứ vào bản đồ phát triển và phân bố ngành trồng trọt, bản đồ các nhóm đất chính và định hƣớng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2020, vùng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng đƣợc phân thành 5 tiểu vùng tập trung, cụ thể là:

i) Tiểu vùng I (vùng mặn)

Bao gồm khu vực đất phù sa nhiễm mặn của thị xã Vĩnh Châu (phía Nam sơng Mỹ Thanh), mức ngập nơng, có nƣớc ngọt 6 tháng. Tổng diện tích tự nhiên: 468,71

km2, dân số: 165.169 ngƣời, mật độ dân số 352 ngƣời/km2

[107]. Vùng này có hạn chế về nguồn nƣớc ngọt cho phát triển nơng nghiệp, nhƣng lại có lợi thế về ni trồng thủy sản nƣớc lợ, hiện là loại hình sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao và cịn

tiềm năng rất lớn, có điều kiện phát triển các loại rau màu đặc sản của vùng ven biển (củ hành).

Định hƣớng phát triển các loại nơng sản chính: hành tím, lúa mùa (lúa – hành), các loại rau – màu, dây thuốc cá, chăn nuôi heo, gia cầm, bò thịt. Thủy sản: tôm nƣớc lợ (thâm canh – bán thâm canh), nghêu, sò, cua, artemia. Lâm nghiệp: gỗ củi đƣớc và lâm sản phụ, mở rộng diện tích rừng trồng trên đất bãi bồi và kết hợp với nuôi trồng thủy sản (nghêu, sị, cua…). Ni artemia, sản xuất muối.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 137 - 140)