Giá trị sản phẩm thu đƣợc trên 1ha giai đoạn 2005 – 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 117 - 118)

Năm Giá trị sản phẩm/1ha đất trồng trọt Giá trị sản phẩm/1 ha mặt nƣớc NTTS Sóc Trăng Cả nƣớc So sánh ST/CN (lần) Sóc Trăng Cả nƣớc So sánh ST/CN (lần) 2005 24,3 23,6 1,03 79,8 47,1 1,69 2010 83,8 54,6 1,53 151,1 103,8 1,46 2015 105,7 82,6 1,28 201,6 178,1 1,13 Nguồn: Tính tốn từ [24] và [95]

+ GTSX/1ha cây rau đậu năm 2015 đạt 127 triệu đồng/1ha, (cao gấp 4,7 lần năm 2005) và cao hơn cây lúa, cây công nghiệp hằng năm nhờ tỉnh đã vận động ngƣời nông dân thực hiện tích cực tiến bộ kỹ thuật (nhà lƣới sử dụng giống mới rút ngắn thời gian sản xuất và cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, luân canh với lúa và các cây màu..., nhờ hiệu quả cao mà diện tích cây rau đậu năm 2015 chỉ tăng 1,5 lần nhƣng GTSX tăng gấp 2,4 lần, từ vị trí thứ 3 ĐBSCL về diện tích và 7/63 tỉnh, thành phố năm 2005, Sóc Trăng đã vƣợt lên thứ 3 cả nƣớc (sau Lâm Đồng và Tiền Giang).

+ Cây ăn quả năm 2015 tăng 1,3 lần về diện tích đứng thứ 3 vùng ĐBSCL, gấp 5,6 lần GTSX.

+ Lúa gạo là cây chủ lực của ĐBSCL, trong đó có Sóc Trăng đƣợc phát triển mạnh, nhờ chú trọng sử dụng giống mới cho năng suất cao, cơ giới hóa khâu làm đất, thu hoạch, có lịch gieo sạ đồng loạt, áp dụng mơ hình cánh đồng lớn trồng lúa (100,0%) (mơ hình đạt hiệu quả về năng suất cao, giá thành sản xuất giảm, đƣợc cung ứng vật tƣ tốt), luân canh (lúa – cá; lúa – rau) tăng vụ (tuy khơng nhiều), nên diện tích và sản lƣợng lúa cả năm đều tăng (trong đó diện tích và sản lƣợng lúa hè thu là lớn nhất), so với năm 2005, diện tích lúa cả năm tăng 1,14 lần, số lƣợng tăng 1,4 lần. GTSX/ha lúa tuy có tăng (15,9 triệu đồng/ha năm 2005 và 36,1 triệu đồng/ha năm 2015 nhƣng vẫn thấp hơn cây rau đậu và cây ăn quả song Sóc Trăng đứng thứ 5/63 tỉnh về diện tích và sản lƣợng và năng suất.

+ Thủy sản, nhất là về NTTS tăng nhanh cả về diện tích, sản lƣợng, GTSX, giá trị xuất khẩu và GTSP/ha mặt nƣớc NTTS. Diện tích NTTS năm 2015 chỉ tăng 1,04 lần so với năm 2005, nhƣng sản lƣợng tăng 2,2 lần GTSX tăng 3,3 lần, trong

đó đặc biệt là tơm ni (diện tích khơng tăng, thậm chí giảm 1,13 lần, nhƣng do năng suất tăng 2,4 lần nền sản lƣợng tôm nuôi tăng 2,1 lần; giá trị xuất khẩu thủy sản tăng 1,7 lần (từ 284,5 triệu USD năm 2005 lên 497,6 triệu USD năm 2015). Nguyên nhân là do thay đổi loại hình tơm ni, từ tơm sú (99% diện tích ni tơm năm 2005, giảm xuống 48,8% do năng suất thấp) sang tôm thẻ chân trắng (thẻ chân trắng chỉ từ năm 2008) (từ 0,3% diện tích ni tơm lên 51,0% năm 2015) do năng suất cao hơn hẳn (gấp 3 lần tơm sú) ít chịu dịch bệnh hơn; thay đổi phƣơng thức nuôi, từ quảng canh cải tiến (thả giống mật độ thƣa, thức ăn tự nhiên có bổ sung thêm nguồn thức ăn cơng nghiệp) năng suất thấp song có tính ổn định, bền vững và an toàn VSTP sang bán thâm canh (thả giống mật độ trung bình, sử dụng thức ăn công nghiệp, năng suất cao hơn) và thâm canh (sử dụng hoàn tồn thức ăn cơng nghiệp, trình độ kỹ thuật và vốn đầu tƣ cao, thả giống với mật độ dày, năng suất cao hơn: gấp 2,3 lần nuôi bán thâm canh và gấp 6,5 lần quảng canh cải tiến.

- Đã hình thành và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, trong đó có một số mơ hình, hình thức mang lại hiệu quả cao về

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 117 - 118)