Chỉ tiêu Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 Tiểu vùng 4 Tiểu vùng 5
2020 2030 2020 2030 2020 2030 2020 2030 2020 2030
- Đất nông ngiệp (ha) 38954 38439 61282 59283 82933 78933 64687 63537 14217 13891
+ Sản xuất NN (%) 10,5 9,4 62,4 61,4 98,2 97,7 92,3 92,5 71,1 70,5
Cây hàng năm 7,5 6,8 59,4 58,1 72,2 71,8 80,1 79,3 55,5 56,4
Cây lâu năm 3,0 2,6 3,0 3,3 26,0 25,9 12,2 13,2 15,6 14,1
+ Lâm nghiệp (%) 14,4 21,7 2,8 4,3 0,1 0,3 4,3 4,4 20,2 29,5
+ NTTS (%) 73,4 68,8 34,7 34,1 1,5 1,7 3,4 3,1 8,7 -
+ Khác (%) 1,7 0,1 0,1 0,2 0,2 0,3 - - - -
Nguồn: Xử lí số liệu từ [107] ii) Tiểu vùng II (vùng lợ)
Bao gồm khu vực đất phù sa nhiễm mặn từ ven sông Hậu đến sông Mỹ Thanh, ngập nông, thuộc phạm vi của huyện Trần Đề, Long Phú và Mỹ Xuyên. Tổng diện tích tự nhiên: 683,88 km2, dân số: 299.956 ngƣời, mật độ dân số 439 ngƣời/km2
[107]. Vùng này có lợi thế là khơng bị ngập lũ, về lâu dài có thể kéo dài thời gian có nƣớc ngọt từ 9 - 11 tháng ở khu vực phía Bắc và 6-9 tháng ở khu vực phía Nam và 6 tháng ở khu vực ven sông Mỹ Thanh, nên vùng này khá đa dạng về cơ cấu cây trồng. Trƣớc mắt đa dạng hố cây trồng vật ni ở khu vực phía Bắc và Đơng Bắc, giảm diện tích chun ni trồng thủy sản của huyện Trần Đề (phát triển NTTS tập trung khu vực ấp Tổng Cán, khu vực ngoài đê bao và xã Lịch Hội Thƣợng, các khu vực nhỏ lẻ khác chuyển sang đất lúa), phát triển chuyên NTTS tập trung khu vực xã Ngọc Đơng, Ngọc Tố, Hịa Tú 2, Thạnh Phú và khu vực phía Bắc sơng Nhu Gia đến đê bao; phát triển tôm – lúa khu vực xã Gia Hòa I, II, Hòa Tú I.
Định hƣớng phát triển các loại nơng sản chính: hƣớng chuyển đổi chính là xây dựng vùng lúa chất lƣợng cao và chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng cỏ. Vùng chuyên lúa phát triển ở Long Phú, Trần Đề, Mỹ Xuyên, vùng tôm – lúa ở Mỹ Xuyên, vùng chuyên NTTS ở Mỹ Xuyên và Trần Đề, vùng lúa – màu ở Long Phú và Mỹ Xuyên. Trồng trọt: lúa chất lƣợng cao, cây ăn quả, mía, rau màu. Chăn ni: heo, gia cầm, bị thịt và bị sữa. Thủy sản: tôm (thâm canh – bán thâm canh), tôm - lúa, cá đồng.
iii) Tiểu vùng III (vùng ngọt không bị ảnh hưởng ngập, phèn)
Bao gồm khu vực đất phù sa ngọt ven sông Hậu, không bị ngập hoặc ngập nơng, có nƣớc ngọt quanh năm, thuộc phạm vi của huyện Kế Sách, Châu Thành, thành phố Sóc Trăng, một phần của huyện Mỹ Tú, Long Phú và Mỹ Xuyên. Tổng diện tích tự nhiên 1.131,96 km2, dân số 530.441 ngƣời, mật độ dân số 469
ngƣời/km2 [107]. Vùng này có tiềm năng lớn về tăng vụ và đa dạng hóa cây trồng
trên hầu hết diện tích đất lúa. Do mật độ dân số cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ canh tác của nơng dân khá, nên có thể và cần thiết phải xúc tiến mạnh mẽ q trình đa dạng hóa cây trồng vật ni và phát triển mạnh chăn nuôi.
Định hƣớng phát triển các loại nơng sản chính: trồng trọt: lúa chất lƣợng cao, các loại cây ăn quả hàng hóa chất lƣợng cao (xồi, bƣởi, sầu riêng, măng cụt, quýt, cam sành, nhãn, dừa…), các loại rau, đậu.
Tăng đất chuyên lúa, lúa 2 vụ - màu, ngồi ra cịn chuyển đất 3 vụ lúa sang 2 lúa + 1 thủy sản ở địa hình thấp (Mỹ Tú, Châu Thành) và đất lúa sang cây ăn trái ở địa hình cao ven sơng (Kế Sách), chuyển 1 phần diện tích mía kém hiệu quả sang cây ăn trái (Mỹ Tú); phát triển nuôi trồng thủy sản trong mƣơng vƣờn cây ăn quả. Chăn ni: heo, gia cầm, bị sữa và bị thịt. Lâm nghiệp: chuyển một phần đất rừng sản xuất sang phát triển chăn nuôi (trại giống chăn nuôi cấp vùng), đất cây lâu năm. Thủy sản: cá tra (nuôi thâm canh ven sông Hậu, các kênh, rạch lớn), tôm càng xanh, cá đồng (nuôi trong ruộng - vƣờn).
iV) Tiểu vùng IV (vùng ngọt bị ảnh hưởng ngập, phèn)
Bao gồm khu vực đất phèn, ngập nƣớc vào mùa mƣa; thuộc phạm vi của thị xã Ngã Năm, Thạnh Trị và một phần của Mỹ Tú. Tổng diện tích tự nhiên: 762,52
km2, dân số: 244.639 ngƣời, mật độ dân số 321 ngƣời/km2
[107]. Vùng này có lợi thế về bình qn ruộng đất cao, có nƣớc ngọt quanh năm, nhƣng có hạn chế về đất phèn, có nguy cơ bị xâm nhập mặn, một số khu vực bị ngập úng tƣơng đối sâu với thời gian khá dài (Ngã Năm); hiện trạng chủ yếu sản xuất lúa 2 vụ (Ngã Năm, Thạnh Trị), 3 vụ lúa (Mỹ Tú), lúa đặc sản, có khả năng mở rộng về sinh thái thì làm 3 vụ lúa, lúa - cá, kết hợp phát triển mạnh chăn nuôi.
Định hƣớng phát triển các loại nơng sản chính: trồng trọt: lúa hàng hóa xuất khẩu, lúa đặc sản, mía.
Chuyên lúa: huyện Mỹ Tú, thị xã Ngã Năm (Ngã Năm, Long Bình, Tân Long), huyện Thạnh Trị (Tuân Tức, Thạnh Tân, Lâm Tân, Lâm Kiết, một phần của xã Châu Hƣng, TT. Thạnh Trị).
Lúa - cá: phát triển khu vực địa hình thấp (Mỹ Tú, Ngã Năm); phát triển nuôi trồng thủy sản trong mƣơng, vƣờn cây ăn quả.
Ngồi ra, có thể chuyển đổi trên phạm vi hẹp để làm cơ sở cho chuyển đổi về lâu dài, bao gồm: 2 vụ lúa + 1 vụ tôm càng xanh, 2 vụ lúa + 1 vụ màu (đậu). Chuyển 1 phần diện tích mía kém hiệu quả sang cây ăn trái. Chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng cỏ phục vụ chăn ni bị. Chăn ni: heo, gia cầm, bò thịt và bò sữa. Thủy sản: cá đồng (các loại cá đen), rùa, rắn... Lâm nghiệp: Tràm cừ, gỗ, củi, lâm sản phụ.
Vi) Tiểu vùng V (vùng cù lao)
Bao gồm huyện Cù Lao Dung và các cù lao nhỏ của Kế Sách. Tổng diện tích
tự nhiên: 264,82 km2, dân số: 63.457 ngƣời, mật độ dân số 240 ngƣời/km2 [107].
Chủ yếu là đất phù sa nhiễm mặn, có nƣớc ngọt quanh năm ở khu vực phía Bắc và 9 tháng ở khu vực giữa, 6–9 tháng ở khu vực phía Nam. Vùng này có lợi thế lớn về phát triển cây ăn trái, mía, rau – màu và ni trồng thủy sản, nhƣng có hạn chế là giao thơng cách trở, có nguy cơ nhiễm mặn và ngập úng trên toàn vùng nếu nhƣ không đƣợc đầu tƣ đúng mức về thủy lợi.
Định hƣớng phát triển các loại nơng sản chính: hƣớng chuyển đổi chính là chuyển một phần đất mía sang cây ăn quả, rau – màu, chuyển vƣờn tạp sang vƣờn cây ăn quả thâm canh, kết hợp với nuôi tôm-cá trong mƣơng vƣờn ở khu vực phía Bắc. Trong ni trồng thủy sản, chuyển dần nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Trong lâm nghiệp, mở rộng diện tích đất rừng phịng hộ trên các bãi bồi ven sông. Trồng trọt: mía, các loại trái cây, rau - màu. Chăn nuôi: heo, gia cầm, bò thịt, bị sữa. Thủy sản: tơm nƣớc lợ (thâm canh – bán thâm canh), cá tra, cá đồng, nghêu.
3.3. GIẢI PHÁP
3.3.1. Giải pháp chung
3.3.1.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
a. Tái cơ cấu (tổ chức lại) sản xuất ngành nông nghiệp
Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng, hình thành vùng chuyên canh gắn với các cụm công nghiệp, dịch vụ theo hƣớng khép kín từ sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ.
Phát triển các hình thức liên kết sản xuất đa dạng, nhƣ: nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp. Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào nông nghiệp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ để kinh tế nông thôn phát triển; phát triển kinh tế trang trại, gia trại; đổi mới HTX, phát triển các THT trên các lĩnh vực sản xuất; mở rộng sản xuất phải gắn với tiêu thụ. Xây dựng mối liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong chuỗi giá trị từ sản xuất tới lƣu thông.
b. Mở rộng liên kết với các địa phương trong vùng và liên kết 4 nhà
- Tích cực tham gia ý kiến đóng góp vào các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án và các cuộc hội thảo khoa học về các vấn đề có liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng và các địa phƣơng trong vùng nhằm tạo sự đồng thuận, thống nhất cao giữa định hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh với định hƣớng phát triển của các bộ, ngành và các tỉnh trong vùng.
- Xây dựng và triển khai quy hoạch phát triển các ngành hàng chủ lực, tập trung các chƣơng trình và dự án ƣu tiên đầu tƣ sâu cho các cây, con chủ lực: lúa – gạo, mía, hành tím, cây ăn quả, heo, già cầm, bị sữa, tơm nƣớc lợ, cá tra, artemia, để từng bƣớc phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thu hút các doanh nghiệp tham gia vào đầu tƣ, liên kết sản xuất, tiêu thụ, tạo cơ sở pháp lý để thực hiện các chính sách hỗ trợ nhƣ vốn vay, giống, cơ giới hóa,...
- Nghiên cứu, hồn thiện quy trình, thủ tục và các quy định trong việc thực hiện hợp đồng giữa nhà nơng với các nhà, trong đó quy định rõ quyền lợi vật chất của các bên tham gia hợp đồng.
- Tăng cƣờng liên kết với các viện, trƣờng trong vùng (Viện lúa ĐBSCL, Viện cây ăn quả, Trƣờng đại học Cần Thơ) và cả nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Thực hiện liên kết giữa Doanh nghiệp – Tổ chức tín dụng – Nơng dân trong việc vay vốn sản xuất để giảm bớt các thủ tục vay vốn hiện còn đang bất cập hoặc liên kết giữa Doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nông dân trong việc hỗ trợ đào tạo và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây con, quy trình sản xuất và chế biến.
- Khuyến khích các doanh nghiệp đa dạng hóa các hình thức ký kết hợp đồng theo hƣớng gia tăng cộng đồng trách nhiệm và gắn kết lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân, trƣớc mắt mở rộng hình thức ứng trƣớc vốn, giống, vật tƣ, phân bón, hỗ trợ kỹ thuật và mua lại nơng sản theo giá cả thống nhất ghi trong hợp đồng hoặc bán vật tƣ trả chậm và mua lại nông sản theo giá thỏa thuận; tiến tới các hình thức liên kết cao hơn.
c. Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp và trang trại
- Hoàn thiện các văn bản pháp lý, tạo thuận lợi về quy trình, thủ tục xét và cấp giấy chứng nhận trang trại cũng nhƣ giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nơng nghiệp.
- Thực hiện chính sách ƣu đãi về đất đai, tín dụng, thuế đối với các trang trại, doanh nghiệp, nhất là các trang trại, doanh nghiệp thuộc các địa bàn cịn khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc ít ngƣời.
- Khuyến khích và hỗ trợ hộ có khả năng vốn, lao động và kinh nghiệm sản xuất mở rộng quy mô đất đai, phát triển sản xuất theo hƣớng chun mơn hóa, hình thành kinh tế trang trại; khuyến khích các hộ trang trại lớn, làm ăn hiệu quả chuyển sang thành lập công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp để tăng tính pháp lý trong giao dịch phát triển sản xuất kinh doanh và khả năng hỗ trợ các hộ xung quanh; khuyến khích và hỗ trợ hộ ít đất chuyển nhƣợng đất đai và chuyển đổi nghề.
3.3.1.2. Khoa học, công nghệ và khuyến nông
a. Nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
- Ƣu tiên cho các đề tài nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nhằm tạo bƣớc đột phá về nâng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản, hƣớng tới xây dựng nền nơng nghiệp an tồn và bền vững.
- Hồn thiện quy trình sản xuất cho từng loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản và từng mơ hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
- Nghiên cứu, chọn tạo và đƣa vào sản xuất các giống cây trồng và vật ni có năng suất, chất lƣợng cao, có khả năng chịu hạn, chịu ngập úng và có sức đề kháng sâu bệnh cao.
b. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao
- Tăng đầu tƣ ngân sách cho các đề tài, dự án nghiên cứu phát triển, chuyển giao các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao phù hợp với thị trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Tạo điều kiện cho tƣ nhân đƣợc tham gia nghiên cứu, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
- Trên cơ sở các quy định, hƣớng dẫn và ứng dụng các đề tài, dự án vào thực tiễn, tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất cho các sản phẩm chủ lực nhƣ quy trình ni tơm có điều kiện, quy trình sản xuất hành tím.... Đồng thời tiếp tục chuyển giao và hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm về qui trình sản xuất theo hƣớng VietGAP, GlobalGAP, ATVSTP, áp dụng cơ giới hóa đồng bộ để giảm chi phí... nhằm tăng sức cạnh tranh của nơng sản trên thị trƣờng.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất, lai tạo giống lúa, giống cây ăn trái, quy trình sinh sản nhân tạo giống thủy sản, chuyển giao công nghệ và ứng dụng nhanh, có hiệu quả, tạo nguồn giống tốt, chất lƣợng cao, sạch bệnh đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất; ƣu tiên đầu tƣ các dự án khuyến nông phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực.
- Tranh thủ sự đầu tƣ của các Bộ, Ngành Trung ƣơng để đầu tƣ xây dựng hoàn thiện trung tâm giống tại Long Phú thành khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.
- Phát triển NNCNC Sóc Trăng theo cả 3 hình thức: khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, vùng ứng dụng công nghệ cao và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao với các sản phẩm mà tỉnh có lợi thế nhƣ: vùng lúa chất lƣợng cao, vùng cây ăn trái, vùng ni trồng thủy sản tập trung, vùng khuyến khích phát triển chăn ni tập trung.
- Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sản xuất nhƣ giảm diện tích lúa vụ xn hè vì đây là vụ lúa dễ lƣu truyền mầm mống sâu bệnh cho vụ hè thu và dễ bị gặp hạn cuối vụ, giảm diện tích lúa vụ hè thu chuyển qua trồng một số cây trồng cạn ngắn ngày; giảm số vụ nuôi liên tục cùng loại thủy sản trong năm bằng cách chuyển qua nuôi các đối tƣợng khác.
- Nhân rộng các mơ hình nơng – lâm – thủy sản kết hợp phù hợp với điều kiện của từng tiểu vùng nhƣ: lúa – màu, lúa – thủy sản, cây ăn quả – thủy sản, rừng – thủy sản, VAC, RVAC…, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hạn chế dịch bệnh và bảo vệ, cải tạo môi trƣờng.
- Khuyến khích nơng hộ, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã ứng dụng quy trình canh tác an tồn sinh học, quy trình sản xuất sản phẩm hữu cơ đối với các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực của tỉnh theo yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng nơng sản hàng hóa, nhất là tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Khuyến khích phát triển các mơ hình nơng nghiệp đơ thị và mơ hình nông nghiệp ven đô thị nhƣ phát triển rau, hoa và sinh vật cây cảnh, nhằm giảm bớt áp lực và sử dụng có hiệu quả đất đai, nguồn lao động, tạo cảnh quan.
- Ƣu tiên cho cải tạo và xây mới các cơng trình thủy lợi trong các khu vực nuôi trồng thủy sản bảo đảm cách ly đƣợc nguồn nƣớc cấp và nguồn nƣớc thải đã bị ô nhiễm ra khỏi vùng sản xuất.
c. Cơ giới hóa và phát triển công nghệ sau thu hoạch
- Ứng dụng, nghiên cứu các loại máy nơng nghiệp có giá thành hạ, cơng nghệ phù hợp với đặc điểm và quy mơ sản xuất, trình độ quản lý và khả năng đầu tƣ của nơng hộ.
- Tiếp tục chính sách hỗ trợ tín dụng cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ trang trại và hộ nơng dân mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu cơ giới hóa của mình và làm dịch vụ cho các hộ khác trong vùng, trong đó tập trung vào các khâu