Hiệu quả kinh tế trung bình của các hộ tham gia mơ hình cánh đồng lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 118 - 120)

Theo tồn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 – 2016.

Theo [71] tồn tỉnh Sóc Trăng đến mùa vụ 2015 – 2016 có 253 CĐL với 19.266 hộ tham gia với diện tích 27.937 ha (chiếm 18,9% diện tích trồng lúa). Bình qn số hộ/CĐL là 76, diện tích gieo trồng BQ/CĐL là 110,4 ha.

Bảng 2.37. Hiệu quả kinh tế trung bình của các hộ tham gia mơ hình cánh đồng lớn cánh đồng lớn Chỉ tiêu 1 Mơ hình CĐL 2 Ngồi mơ hình CĐL 3 So sánh 2/3

- Tổng chi (triệu đồng/ha) 16,22 18,35 - 2,13 - Năng suất (tạ/ha) 56,3 56,0 + 0,3 - Giá bán lúa (nghìn đồng/kg) 5,3 5,3 0 - Tổng thu (triệu đồng/ha) 29,84 29,68 + 0,16 - Lợi nhuận (1 ha) 13,62 11,33 + 2,29

Nguồn: Tính tốn từ [71]

Mơ hình CĐL mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với ngồi mơ hình: Năng suất cao hơn, chi phí sản xuất thấp hơn, giá bán lúa cao hơn, tổng thu nhiều hơn và kết quả là tăng lợi nhuận hơn.

- Về trang trại: theo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản của cả nƣớc và của tỉnh Sóc Trăng, năm 2016 tồn tỉnh có 513 trang trại, trong đó trang trại trồng cây hằng năm chiếm 51,0% tổng số trang trại, trang trại chăn nuôi chiếm 15,4%, trang trại NTTS chiếm 29,6% còn lại 3,4% trang trại tổng hợp, tổng quỹ đất

sử dụng của trang trại là 5577 ha (bình quân 10,9 ha/trang trại), với 2.996 lao động (bình quân 5,8 lao động/trang trại). Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân của 1 trang trại/12 tháng là 4.902,0 triệu đồng [3], cao hơn mức trung bình cả nƣớc (2.780 triệu), vùng ĐBSCL (2.310,2 triệu) đứng thứ 3/13 tỉnh ĐBSCL.

Nhƣ vậy, hiệu quả về mặt kinh tế của trang trại là tạo ra giá trị sản phẩm

nông nghiệpcao hơn do quy mô sản xuất đƣợc mở rộng, nâng cao năng suất, hiệu

quả và sức cạnh tranh, góp phần chuyển dịch sản xuất từ nhỏ lẻ sang sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa thơng qua tích tụ ruộng đất gắn liền với thu hút lao động ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

- Góp phần thúc đẩy ngƣời nơng dân tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập trên một đơn vị đất đai và thu nhập của nông hộ. Thu nhập BQĐN/tháng của khu vực nơng thơn tỉnh Sóc Trăng tăng từ 957,0 nghìn đồng năm 2010 lên 1.822,0 nghìn đồng năm 2014 và 2.096,0 nghìn đồng năm 2016 [24].

Cơ cấu nguồn thu ở tỉnh Sóc Trăng đã có thay đổi nhờ sản xuất nơng nghiệp phát triển, năng suất cao, cơ giới hóa các khâu sản xuất nên một bộ phận chuyển đổi việc làm và từ đó cơ cấu nguồn thu nhập cũng thay đổi. Từ 2014 trở về trƣớc, trong

cơ cấu nguồn thu thì thu nhập từ nơng nghiệplà cao nhất (41,5% năm 2010, 33,9%

năm 2014) rồi đến tiền công, tiền lƣơng (28,1% và 30,4%), từ phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (22,2% và 22,8%) còn lại là từ nguồn thu khác (8,2% và 12,9%). Năm 2016 nguồn thu từ tiền công, tiền lƣơng cao nhất (33,4%) tiếp theo là đến

nông nghiệp(32,1%); phi nông nghiệp(21,2%) và khác (13,3%).

b. Về xã hội

- Trong quá trình hoạt động sản xuất và tham gia vào các hình thức, mơ hình sản xuất tiên tiến, ứng dụng KHKT, ngƣời nơng dân đƣợc tham gia tập huấn, trình độ đƣợc nâng lên rõ (nhận thức về kỹ thuật sản xuất và hiểu biết về công tác khuyến nông, nhận thức về thị trƣờng... từ đó góp phần phát triển nơng nghiệptheo hƣớng bền vững).

- Tinh thần hợp tác giữa nông dân với nông dân (qua tổ hợp tác, HTX ngày càng đƣợc tăng cƣờng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giúp ngƣời nông dân an tâm sản xuất.

- Nhờ tăng cƣờng sự liên kết, tinh thần phối hợp giữa 4 nhà, ngƣời nông dân nâng cao đƣợc nhận thức, kinh nghiệm sản xuất và kinh nghiệm quản lý.

- Sản xuất nông nghiệp phát triển, cơ cấu nơng nghiệpchuyển đổi, nhiều mơ

hình sản xuất nơng nghiệpmới ra đời, sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm tỉ

lệ thất nghiệp và tỉ lệ hộ nghèo. Tỉ lệ thất nghiệp của tỉnh Sóc Trăng ở mức thấp 2,55% (riêng nông thôn 2,37%) năm 2010; 3,13% (nông thôn là 2,65%) năm 2015 và 3,8% (riêng nông thôn 3,22%) năm 2016.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)