Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2010 2015 - Gỗ rừng trồng Nghìn m3 38,8 38,7 33,0 - Củi Nghìn ste 228,6 196,5 173,8 - Tre, trúc Nghìn cây - 1.754 2.194 - Lá dừa nƣớc Nghìn lá - 15.234 15.179 - Tràm Nghìn cây - 490 2.042 Nguồn: [24] c. Trồng rừng và bảo vệ rừng
Tỉnh Sóc Trăng đã chú trọng cơng tác trồng rừng nhằm khôi phục, mở rộng và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, hạn chế tác hại của sóng biển, chống BĐKH... Ngồi việc trồng rừng tập trung, tỉnh đã trồng cả cây phân tán dọc đƣờng giao thông, kênh mƣơng nơi công cộng... vừa tạo cảnh quan môi trƣờng, vừa nâng độ che phủ rừng. Trong giai đoạn 2005 – 2015, Sóc Trăng đã trồng đƣợc trên 50 triệu cây phân tán các loại (xem phụ lục 3.13).
Công việc bảo vệ rừng tuy đã đƣợc quan tâm và tuyên truyền trong nhân dân nhƣng vẫn diễn ra tình trạng vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng, nhất là hiện tƣợng nông dân lấn chiếm đất rừng ven biển để NTTS, phá rừng lấy gỗ lâm sản.....
d. Phân bố rừng hiện có và rừng trồng mới tập trung
Diện tích rừng hiện có (rừng tự nhiên và rừng trồng) nằm chủ yếu ở hai huyện thị ven biển (thị xã Vĩnh Châu với 41,8% diện tích rừng tồn tỉnh), Cù Lao Dung với 14,3%, năm 2015) và huyện Mỹ Tú (24,3%) là vùng ngọt, bị ảnh hƣởng ngập nƣớc vào mùa mƣa, đất phèn. Ba huyện, thị xã trên chiếm 80,4% diện tích rừng cả tỉnh. Diện tích rừng trồng mới tập trung có quy mô lớn cũng ở 3 huyện, thị xã này, với 88,4% diện tích tồn tỉnh. (xem phụ lục 3.13 và 3.14) chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển chắn sóng, lấn biển và chống xói lở hoặc rừng tràm bảo vệ môi trƣờng, cung cấp vật liệu và chất đốt.
2.2.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng
2.2.3.1. Hộ nơng dân
Hộ N, L, TS là đơn vị quan trọng nhất trong nông nghiệpvà ở nông thôn trên
các phƣơng diện sử dụng đất, lao động, hàng hóa sản xuất ra. Trong thời gian qua, trên cả nƣớc cũng nhƣ tỉnh Sóc Trăng, việc hộ nơng dân đƣợc giao quyền sử dụng đất lâu dài đã tạo điều kiện cho hộ tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh tham gia phát triển kinh tế.
Bảng 2.31. Số lƣợng hộ nông, lâm, thủy sản ở khu vực nông thôn tỉnh Sóc Trăng năm 2006 – 2011 – 2016 Loại hộ Hộ 2006 2011 2016 % Hộ % Hộ % Tổng số hộ 225.851 100,0 247.787 100,0 215.349 100,0 - Trong đó N, L, TS 179.108 79,3 183.056 73,9 150.816 70,0 + Nông nghiệp 144.948 64,2 152.082 61,4 123.670 57,4 + Lâm nghiệp 313 0,1 502 0,2 462 0,2 + Thủy sản 33.847 15,0 30.472 12,3 26.684 12,4 - Họ khác 46.743 20,7 64.731 26,1 65.000 30,0 Nguồn: Tính tốn từ [4 và 24]
Số lƣợng hộ nông thôn và hộ N, L, TS trong giai đoạn 2006 - 2011 tăng lên (21.936 hộ, tăng 9,7%), giai đoạn 2012 – 2016 đã giảm nhiều (giảm 32.458 hộ, giảm 13,1% so với năm 2011), do chuyển đổi sang phi nông nghiệp. Hộ N, L, TS chiếm tỉ trọng cao trong tổng số hộ nông thôn song giảm dần từ 179.108 hộ với 79,3 % xuống
còn 150.816 hộ với 70,0 %. Riêng hộ N, L, TS thì hộ nơng nghiệpchiếm ƣu thế (64,2%
năm 2006 còn 57,4 % năm 2016), tiếp đến là các hộ thủy sản (tƣơng ứng là 15,0% và 12,4%), hộ lâm nghiệp có ít, phù hợp với điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển N, L, TS. Số lƣợng hộ N, L, TS phân theo đơn vị hành chính có sự phân hóa rõ rệt.
Bảng 2.32. Số hộ nông, lâm, thủy sản phân theo đơn vị hành chính tỉnh Sóc Trăng năm 2016
Chỉ tiêu Hộ nông, lâm, thủy sản Chia ra (%)
Nông nghiệp Thủy sản Lâm nghiệp
Toàn tỉnh 150.186 82,0 17,7 0,3
Tp Sóc Trăng - - - - Huyện Châu Thành 10.720 99,3 0,6 0,1 Huyện Kế Sách 26.010 99,3 0,1 0,6 Huyện Mỹ Tú 17.083 96,7 1,4 1,9 Huyện Cù Lao Dung 11.987 92,5 7,3 0,2 Huyện Long Phú 13.188 98,8 1,2 - Huyện Mỹ Xuyên 22.635 46,4 53,6 - Thị xã Ngã Năm 7.143 99,1 0,7 0,2 Huyện Thạnh Trị 10.754 99,3 0,5 0,2 Thị xã Vĩnh Châu 16.575 34,7 64,9 0,4 Huyện Trần Đề 14.791 85,0 15,0 - Nguồn: Tính tốn từ [4]
- Trong hoạt động kinh tế mang lại nguồn thu nhập ở vùng nơng thơn tỉnh Sóc Trăng, khu vực 1 (N, L, TS) chiếm ƣu thế. Theo thống kê của Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 [3 và 4] thì thu nhập từ N, L, TS chiếm 69,9%, từ công nghiệp – xây dựng là 11,0% từ thƣơng mại và vận tải là 14,9% và từ các nguồn thu khác (du lịch, tài chính, ngân hàng...) 4,2%. Riêng trong khu vực N, L, TS thì nguồn thu chủ yếu là từ nơng nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi).
Thu nhập BQĐN/tháng của khu vực nơng thơn có sự phân hóa theo nguồn thu mặc dù có sự cải thiện rõ.