Số lƣợng trang trại tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 114 - 117)

Loại hình 2006 2011 2016

Tổng số (trang trại) 6.186 325 513

- Trang trại nông nghiệp 2.998 264 344 + Cây hàng năm 2.932 200 265 + Cây lâu năm 19 - - + Chăn nuôi 47 64 79

- NTTS 2.750 61 152

- Tổng hợp 438 - 17

Nguồn: [24]

Năm 2016, trang trại nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (61,1%), chủ yếu là cây hàng năm (chiếm 77,0% trang trại nông nghiệp) và trang trại chăn nuôi (23,0% trang trại nơng nghiệp) vì cây lâu năm ở Sóc Trăng ít. Trang trại NTTS chiếm tỉ trọng 29,6%, trong đó chủ yếu tập trung nhiều ở các huyện thị có diện tích NTTS lớn nhƣ thị xã Vĩnh Châu (71 trang trại), huyện Mỹ Xuyên (29 trang trại), huyện Trần Đề (28 trang trại).

Phát triển trang trại ở Sóc Trăng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ nguồn vốn chủ yếu là các chủ trang trại tự có, khó vận động từ các nguồn vốn ngân hàng, tín dụng vì tính rủi ra cao, thủ tục chứng nhận quyền sử dụng đất chậm. Trang trại manh mún, thiếu tính liên kết, trình độ quản lý trang trại cịn nhiều hạn chế, trình độ chuyên môn thấp…

2.2.3.3. Vùng chuyên canh và vùng sản xuất tập trung

Trƣớc khi tách tỉnh, Sóc Trăng có nền nơng nghiệp độc canh cây lúa, năng suất thấp, ngày nay tỉnh đã có một nền nơng nghiệp đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, có cơ cấu cây trồng, vật ni khá hợp lý và đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực, rõ nét nhất là trong 10 năm đổi mới và phát triển (2005 – 2015). Nhƣ vậy, về phƣơng diện lãnh thổ, trong q trình sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp, Sóc Trăng đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung nhƣ sau:

1. Vùng chuyên canh lúa và cây ăn trái, tập trung ở Kế Sách, vùng cao ven

sông Hậu của huyện Long Phú và khu vực Cù Lao Dung. Đây là vùng trồng cây ăn trái nổi tiếng, ngƣời nơng dân có trình độ thâm canh cao, kết hợp với sự ƣu đãi của thiên nhiên về nguồn nƣớc ngọt tƣới tiêu thuận lợi nên vùng này cũng là vùng lúa cao sản trọng tâm của tỉnh.

2. Vùng chuyên canh lúa đặc sản, lúa xuất khẩu: phân bố ở vùng trũng

Thạnh Trị, Mỹ Tú, Châu Thành và thị xã Ngã Năm. Vùng này trồng nhiều giống lúa đặc sản của địa phƣơng thơm ngon nổi tiếng: ST19, ST20, ST21... và tài nguyên.

3. Vùng lúa đặc sản kết hợp cá tôm ở thị xã Vĩnh Châu.

4. Vùng chuyên canh rau và cây công nghiệp hàng năm tập trung trên đất

giồng cát của tỉnh ở Vĩnh Châu, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú, Châu Thành và thành phố Sóc Trăng. Đặc biệt trong đó có các vùng sản xuất hàng hóa tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ:

+ Vùng hành tím ở Vĩnh Châu. + Vùng bắp lai ở Long Phú.

+ Vùng rau đậu an toàn ở thành phố Sóc Trăng và các xã: Đại Tâm, Tham Đôn thuộc huyện Mỹ Xuyên; An Ninh, An Hiệp, Phú Tân, Phú Tâm thuộc huyện Mỹ Tú.

+ Vùng chuyên canh mía tập trung ở Cù Lao Dung và Mỹ Tú, Châu Thành.

5. Vùng nuôi trồng thủy sản tập trung: tôm, cá, cua, actermia tập trung ở khu

vực nƣớc lợ và nƣớc mặn ven biển. Tỉnh có 5 huyện, thị là Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Cù Lao Dung nằm trong vùng mặn và nhiễm mặn, đây là nơi phát triển nuôi tôm sú. Các huyện nằm ven sông hậu nhƣ Kế Sách, một phần huyện Long Phú, Cù Lao Dung phát triển ni các lồi thủy sản nƣớc ngọt, nhất là cá tra, cá ba sa.

6. Vùng lâm - ngư kết hợp ở hai huyện ven biển Vĩnh Châu và Long Phú. 7. Vùng trồng rừng tập trung:

+ Vùng rừng tràm phèn - mặn ở huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị, đây là vùng đất thấp trũng nhiễm phèn mặn, cầm thủy quanh năm tiêu thoát nƣớc kém.

+ Vùng rừng phòng hộ ven biển ở 2 huyện thị Vĩnh Châu và Long Phú. Khu vực ngồi đê là rừng phịng hộ xung yếu cấp 1, phát triển rừng ngập mặn gồm các loại cây: bần, mắm, đƣớc... Khu vực trong đê là vùng xung yếu cấp 2, phát triển trồng rừng kết hợp nuôi trồng thủy sản.

+ Vùng rừng đặc dụng tập trung ở xã Mỹ Phƣớc thuộc huyện Mỹ Tú.

2.2.3.4. Các tiểu vùng nông nghiệp

Căn cứ vào sự thích nghi của đất với cây trồng, vật ni, đặc điểm khí hậu và nguồn nƣớc,... điều kiện kinh tế xã hội (dân tộc với kinh nghiệm sản xuất...). Tỉnh Sóc Trăng chia làm 5 tiểu vùng (xem bản đồ 2.8).

i). Tiểu vùng mặn, đất phù sa bị nhiễm mặn, có nƣớc ngọt 6 tháng, hạn chế để phát triển cây trồng, vật nuôi. Thế mạnh về NTTS nƣớc lợ, có diện tích NTTS đứng đầu tồn tỉnh (36,4% DTNTTS toàn tỉnh). GTSX thủy sản 4548,2 tỉ đồng, đứng đầu

tồn tỉnh (30,5% GTSX). Rau (hành tím), cây đặc sản chỉ trồng ở thị xả Vĩnh Châu, cung cấp cho TPHCM, các tỉnh ĐBSCL và xuất khẩu (Inđônêxia, Malaixia...).Chăn ni bị thịt. Dân số lớn nhất tỉnh, trong đó ngƣời Khmer chiếm tới 52,8%, là địa bàn tập trung đông nhất ngƣời Khmer tồn tỉnh (87,7 nghìn ngƣời, 21,8% ngƣời Khmer toàn tỉnh).

ii). Khu vực đất phù sa nhiễm mặn từ ven sông Hậu đến sông Mỹ Thanh. Khơng bị ngập lũ. Thời gian có nƣớc ngọt từ 9 – 11 tháng ở khu vực phía Bắc; 6 – 9 tháng ở khu vực phía Nam, 6 tháng ở khu vực ven sông Mỹ Thanh. Cơ cấu cây trồng đa dạng lúa, chất lƣợng cao, cây ăn quả, rau, mía (chiếm 31,8% diện tích lúa cả năm), 53,8% đàn bị, 28,2% đàn lợn. Thủy sản có tơm ni, cá đồng, kết hợp tôm + Lúa. Tập trung 14,1% ngƣời Hoa toàn tỉnh, 37,4% ngƣời Khmer.

iii). Khu vực đất phù sa ngọt ven sông Hậu, không bị ngập nƣớc, có nƣớc ngọt quanh năm. Thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng: 24,7% diện tích lúa, lúa chất lƣợng cao, 58,5% diện tích cây ăn quả, hàng hóa chất lƣợng cao (xoài, bƣởi, cam, qt, sầu riêng) và rau. Chăn ni có bị (14,2% tồn tỉnh), lợn (26,9% cả tỉnh), gia cầm (45,9%).

iv). Khu vực đất phèn, ngập nƣớc vào mùa mƣa. Có nƣớc ngọt quanh năm, song đát phèn, có nguy cơ xâm nhập mặn. Một số nơi bị ngập úng sâu với thời gian khá dài (thị xã Ngã Năm). Lúa 2 vụ (thị xã Ngã Năm, huyện Thạnh Trị) 3 vụ (huyện Mỹ Tú), lúa đặc sản (42,6% diện tích lúa tồn tỉnh) 2 huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị có diện tích lúa lớn nhất tỉnh. Kết hợp 3 vụ lúa, lúa – cá; cây ăn quả. Chăn ni có lợn (40,4%, đứng đầu ttơm tồn tỉnh – thị xã Ngã Năm); gia cầm (33,1%).

vi). Đất phù sa nhiễm mặn, có nƣớc ngọt quanh năm ở phía Bắc, 9 tháng ở khu vực giữa, 6 – 9 tháng ở khu vực phía Nam, có nguy cơ nhiễm mặn và ngập úng nếu không đầu tƣ về thủy lợi. Cây ăn quả (4,9% diện tích cả tỉnh), mía (67,7% diện tích tồn tỉnh), rau; chăn nuôi lợn, gia cầm. Thủy sản (9,1% GTSX thủy sản, 3,6% DTNT; 10,6% sản lƣợng thủy sản cả tỉnh), tôm nƣớc lợ (thâm canh, bán thâm canh), cá tra, cá đồng, nghêu.

2.2.4. Đánh giá kết quả phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững

2.2.4.1. Những mặt bền vững

a. Về kinh tế

- GTSX nông nghiệptăng liên tục, từ 10.470,1 tỉ đồng năm 2005 lên 43.271,1

tỉ đồng (giá hiện hành), đứng thứ ở thứ hạng cao trong vùng ĐBCSL (6/13) và cả nƣớc (9/63 tỉnh, TP); tốc độ tăng trƣởng GTSX nơng, lâm, thủy sản bình qn năm (giá so sánh) ln duy trì ở mức độ khá cao (5,1% giai đoạn 2006 – 2010 và 3,5% giai đoạn 2011 – 2015), bằng tốc độ bình quân của cả nƣớc (5,1%/năm) gia đoạn đầu, song thấp hơn ở giai đoạn 2011 – 2015.

- Cơ cấu nơng nghiệpcó sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực trên cơ sở khai thác các lợi thế của tỉnh và hiệu quả kinh tế đạt đƣợc.

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh đƣợc xác định là cây rau đậu,

cây ăn quả và cây lúa (ngành trồng trọt).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 114 - 117)