TNBQĐN/tháng theo nguồn thu ở tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 109 - 110)

giai đoạn 2010 – 2016 (Đơn vị: Nghìn đồng)

Chi tiêu 2010 2014 2016

Chung 1.029 1.913 2.331 - Nông thôn 957 1.822 2.097 + Tiền lƣơng, tiền công 289 582 778 + N, L, TS 427 648 749 + Phi NN 229 436 494

+ Khác 84 247 310

Nguồn: [4 và 24]

Nhƣ vậy thu nhập bình qn/tháng của ngƣời nơng dân nơng thơn tỉnh Sóc Trăng chủ yếu từ N, L, TS (41,5 năm 2010 và 32,1% năm 2016) song nguồn thu đã thay đổi theo hƣớng giảm ở N, L, TS và tăng ở nguồn thu từ tiền lƣơng, tiền công và phi nông nghiệp.

Riêng trong khu vực N, L, TS thì thu nhập từ thủy sản là cao nhất (2.312 nghìn đồng năm 2016, tƣơng đƣơng với thu nhập BQĐN chung) rồi đến nơng nghiệp (2.170,0 nghìn đồng) và lâm nghiệp (1.904 nghìn đồng).

* Mơ hình cánh đồng lớn

Nhằm thực hiện chủ trƣơng của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp khắc phục thực trạng sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính bền vững và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ NN và PTNT về xây dựng CĐL, từ năm 2006 tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng thí điểm CĐL (trồng lúa 100%), với mục tiêu tạo dựng vùng sản xuất lúa, hàng hóa tập trung, phƣơng thức tiên tiến, kĩ thuật đồng bộ, nhằm tăng năng suất và giá trị hạt lúa, giảm chi phí sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng giá lợi nhuận. Ngồi ra mơ hình CĐL hƣớng đến gắn sản xuất với tiêu thụ thông qua hợp đồng liên kết tiêu thụ lúa giữa doanh nghiệp với tổ, nhóm nơng dân.

CĐL ở tỉnh có những yêu cầu cụ thể sau:

+ Quy mơ: diện tích 1 CĐL từ 150 – 1500ha, trung bình trên 100 ha.

+ Sử dụng 1 – 2 giống đƣợc xác định của Sở hoặc Bộ NN và PTNN, giống chất lƣợng cao phù hợp với đất, khí hậu và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng hoặc đặt hàng từ doanh nghiệp.

+ Bón phân cân đối theo 4 đúng.

+ Quản lý dịch hại theo IPM và công nghệ sinh học. + Thực hiện cơ giới hóa trong chuỗi sản xuất lúa gạo. + Sản xuất theo VietGAP.

+ Xây dựng các hình thức liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm (liên kết ngang giữa nông dân với nhau trong các tổ chức kinh tế hợp tác; liên kết dọc giữa doanh nghiệp với tổ chức nông dân trong khâu sản xuất và tiêu thụ lúa.

Hiệu quả mang lại từ cánh đồng lớn:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng theo hướng bền vững (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)