Dịng tơm Số lượng thu thập Số tơm sạch bệnh % sạch bệnh Khối lượng (g/con)
Cái Đực Cái Đực Cái Đực TB ± SD Ấn Độ Dương (A) 76 71 39 34 51,3 47,9 222,2 ± 25,4 Thái Bình Dương (T) 86 58 69 36 80,2 62,1 220,0 ± 23,1 Nội địa (N) 236 186 51 74 21,6 39,8 165,7 ± 19 Gia hóa (G) 62 61 62 61 100 100 160,8 ± 10,4 Tổng 460 376 221 205 48,0 54,5
Ghi chú: TB ± SD: Trung bình ± Sai số chuẩn
Kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy số tôm được giữ lại sau sàng lọc bệnh nghiêm ngặt tương đối thấp, cụ thể chỉ có 48,0% tơm cái và 54,5% tơm đực được giữ lại. Trong đó, tỷ lệ giữ lại thấp nhất là tơm dịng Nội địa, chỉ đạt 21,6% đối với tơm cái và 39,8% đối với tôm đực. Các dịng tơm tự nhiên nhập ngoại có tỷ lệ sạch bệnh và được giữ lại sau sàng lọc khá hơn như ở tơm cái dịng Ấn Độ Dương là 51,3% và ở tơm cái dịng Thái Bình Dương là 80,2%. Tỷ lệ tôm đầu vào sạch bệnh và được giữ lại cao nhất là tơm Gia hóa: 100% đối với cả tơm đực và tôm cái.
Về khối lượng thân trung bình, nhìn chung các dịng tơm có nguồn gốc nhập ngoại có khối lượng lớn hơn so với tơm Việt Nam, cụ thể: Nhóm tơm Nội địa và
nhóm tơm Gia hóa có khối lượng trung bình lần lượt là 165,7g và 160,8g, thấp hơn so với nhóm tơm Ấn Độ Dương (222,2g) và nhóm tơm Thái Bình Dương (220,0g).
3.2.2. Thiết lập các gia đình tơm sú thế hệ Go, G1
* Từ 16 phép lai tổ hợp tồn phần 4 dịng tơm sú khác nhau đã tạo ra được các gia đình thế hệ Go. Kết quả có 69 gia đình Go được thả nuôi thành công. Số lượng gia đình Go được ương ni thành cơng đến kích cỡ đánh dấu, thả ni chung của từng phép lai được trình bày ở Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Số lượng gia đình tơm sú thế hệ Go thả nuôi thành công từ 16 phép lai Phép lai Tôm đực Tôm cái Dịng tơm A G N T Tổng cộng A 6 5 5 5 21 G 2 2 2 3 9 N 4 6 6 5 21 T 4 4 4 6 18 Tổng cộng 16 17 17 19 69
Kết quả ở Bảng 3.7 cho thấy: có sự khác nhau khá rõ về tỷ lệ thả nuôi thành cơng giữa các gia đình Go khác nhau về nguồn gốc tôm bố và tôm mẹ, đặc biệt là khác nhau về nguồn gốc tôm mẹ. Cụ thể:
+ Các phép lai giữa tôm mẹ nguồn gốc Nội địa với 4 dịng tơm bố khác nhau đều cho tỷ lệ thả ni thành cơng của các gia đình ở mức cao (tổng cộng là 21 gia đình);
+ Tôm mẹ nguồn gốc A cũng cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng khá cao (21 gia đình);
+ Tơm mẹ nguồn gốc T cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng thấp hơn (18 gia đình);
+ Trong khi đó, các phép lai có tơm mẹ nguồn gốc G cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng thấp nhất (tổng cộng chỉ có 9 gia đình).
Kết quả trên đây cho thấy: tơm mẹ thuộc các dịng khác nhau sau khi được cấy tinh nhân tạo và thả nuôi để chuẩn bị cho sinh sản tạo thế hệ Go đã có sự khác nhau rõ rệt về khả năng sống.
Xét về ảnh hưởng của nguồn gốc tôm bố đối với tỷ lệ thả ni thành cơng của các gia đình thế hệ Go thì khơng thấy sự khác biệt lớn: Số lượng các gia đình khác nhau về nguồn gốc tơm bố (A, G, N, T) lần lượt là 16, 17, 17 và 19 gia đình.
* Tỷ lệ góp vật liệu di truyền theo dịng của 4 dịng tơm sú ở thế hệ Go và số lượng cá thể tôm đực và tơm cái (tơm bố mẹ) của từng dịng tham gia sinh sản để tạo thế hệ Go được trình bày ở Bảng 3.8. Tổng số có 108 cá thể tơm bố mẹ (bao gồm 55 tôm cái và 53 tôm đực) được chọn từ 4 dịng tơm (vật liệu ban đầu) để tạo thế hệ Go.
Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy:
- Trong 69 gia đình được ni thành cơng, có sự cân bằng tương đối về tỷ lệ tôm bố mẹ tham gia tạo vật liệu cho thế hệ Go, cụ thể:
+ Dịng tơm sú A chiếm tỷ lệ 26,9% với tổng số 29/108 cá thể, trong đó có 19 cá thể tôm đực và 10 cá thể tơm cái;
+ Dịng tơm sú G chiếm tỷ lệ 20,4% với tổng số 22/108 cá thể, trong đó có 6 cá thể tôm đực và 16 cá thể tôm cái;
+ Dịng tơm sú N chiếm tỷ lệ 28,7% với tổng số 31/108 cá thể, trong đó có 17 cá thể tôm đực và 14 cá thể tôm cái;
+ Dịng tơm sú T chiếm tỷ lệ 24,1% với tổng số 26/108 cá thể, trong đó có 13 cá thể tôm đực và 13 cá thể tôm cái;
Như vậy, tỷ lệ góp vật liệu di truyền của dịng tơm Nội địa (N) là cao nhất (28,7%) và thấp nhất là nhóm tơm Gia hóa (20,4%).