Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Sản xuất tôm sú thế hệ Go, G1
3.2.2. Thiết lập các gia đình tơm sú thế hệ Go, G1
* Từ 16 phép lai tổ hợp tồn phần 4 dịng tơm sú khác nhau đã tạo ra được các gia đình thế hệ Go. Kết quả có 69 gia đình Go được thả nuôi thành công. Số lượng gia đình Go được ương ni thành cơng đến kích cỡ đánh dấu, thả ni chung của từng phép lai được trình bày ở Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Số lượng gia đình tơm sú thế hệ Go thả ni thành công từ 16 phép lai Phép lai Tôm đực Tôm cái Dịng tơm A G N T Tổng cộng A 6 5 5 5 21 G 2 2 2 3 9 N 4 6 6 5 21 T 4 4 4 6 18 Tổng cộng 16 17 17 19 69
Kết quả ở Bảng 3.7 cho thấy: có sự khác nhau khá rõ về tỷ lệ thả ni thành cơng giữa các gia đình Go khác nhau về nguồn gốc tôm bố và tôm mẹ, đặc biệt là khác nhau về nguồn gốc tôm mẹ. Cụ thể:
+ Các phép lai giữa tôm mẹ nguồn gốc Nội địa với 4 dịng tơm bố khác nhau đều cho tỷ lệ thả nuôi thành cơng của các gia đình ở mức cao (tổng cộng là 21 gia đình);
+ Tôm mẹ nguồn gốc A cũng cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng khá cao (21 gia đình);
+ Tơm mẹ nguồn gốc T cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng thấp hơn (18 gia đình);
+ Trong khi đó, các phép lai có tơm mẹ nguồn gốc G cho tỷ lệ các gia đình thả ni thành cơng thấp nhất (tổng cộng chỉ có 9 gia đình).
Kết quả trên đây cho thấy: tơm mẹ thuộc các dịng khác nhau sau khi được cấy tinh nhân tạo và thả nuôi để chuẩn bị cho sinh sản tạo thế hệ Go đã có sự khác nhau rõ rệt về khả năng sống.
Xét về ảnh hưởng của nguồn gốc tôm bố đối với tỷ lệ thả ni thành cơng của các gia đình thế hệ Go thì khơng thấy sự khác biệt lớn: Số lượng các gia đình khác nhau về nguồn gốc tơm bố (A, G, N, T) lần lượt là 16, 17, 17 và 19 gia đình.
* Tỷ lệ góp vật liệu di truyền theo dịng của 4 dịng tơm sú ở thế hệ Go và số lượng cá thể tôm đực và tơm cái (tơm bố mẹ) của từng dịng tham gia sinh sản để tạo thế hệ Go được trình bày ở Bảng 3.8. Tổng số có 108 cá thể tơm bố mẹ (bao gồm 55 tôm cái và 53 tôm đực) được chọn từ 4 dịng tơm (vật liệu ban đầu) để tạo thế hệ Go.
Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy:
- Trong 69 gia đình được ni thành cơng, có sự cân bằng tương đối về tỷ lệ tơm bố mẹ tham gia tạo vật liệu cho thế hệ Go, cụ thể:
+ Dịng tơm sú A chiếm tỷ lệ 26,9% với tổng số 29/108 cá thể, trong đó có 19 cá thể tơm đực và 10 cá thể tơm cái;
+ Dịng tơm sú G chiếm tỷ lệ 20,4% với tổng số 22/108 cá thể, trong đó có 6 cá thể tơm đực và 16 cá thể tôm cái;
+ Dịng tơm sú N chiếm tỷ lệ 28,7% với tổng số 31/108 cá thể, trong đó có 17 cá thể tơm đực và 14 cá thể tôm cái;
+ Dịng tơm sú T chiếm tỷ lệ 24,1% với tổng số 26/108 cá thể, trong đó có 13 cá thể tơm đực và 13 cá thể tơm cái;
Như vậy, tỷ lệ góp vật liệu di truyền của dịng tơm Nội địa (N) là cao nhất (28,7%) và thấp nhất là nhóm tơm Gia hóa (20,4%).
Bảng 3.8. Tỷ lệ góp vật liệu di truyền theo dòng ở thế hệ Go
Dịng tơm A G N T
Giới tính Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực
Số lượng (con) 19 10 6 16 17 14 13 13 Tỷ lệ (%)* (34,5) (18,9) (10,9) (30,2) (30,9) (26,4) (23,7) (24,5) Tổng 29 (26,9%) 22 (20,4%) 31 (28,7%) 26 (24,1%)
(Ghi chú *: Các con số tỷ lệ % trong ngoặc được tính theo tơm cái riêng và tơm đực riêng, tổng là 100% đối với mỗi nhóm tơm đực - cái).
- Xét trong cùng một dịng: có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ góp vật liệu di truyền giữa tôm cái (tôm mẹ) và tôm đực (tôm bố) trong cùng một dịng tơm ở nhóm tơm Ấn Độ Dương (19 tơm cái, 10 tơm đực) và nhóm tơm Gia hóa (6 tơm cái, 16 tơm đực); Ở hai nhóm cịn lại là Nội địa và Thái Bình Dương, tỷ lệ tơm đực và tơm cái tham gia sinh sản tạo thế hệ Go là tương đương nhau (lần lượt là 17 tôm cái và 14 tôm đực ở dịng N; 13 tơm cái và 13 tơm đực ở dòng T).
Sự chênh lệch cũng thể hiện rõ ở tỷ lệ đóng góp tơm mẹ (nhóm Ấn Độ Dương là 34,5% so với nhóm Gia hóa là 10,9%) và tơm bố (nhóm Ấn Độ Dương là 18,9% so với nhóm Gia hóa là 30,2%) giữa bốn nhóm vật liệu ban đầu.
* Tôm bố mẹ Go được ghép cặp để sản xuất các gia đình G1 cùng cha mẹ (full-sibs family) và các cặp gia đình cùng cha khác mẹ (half-sibs group). Tổng cộng có 246 cá thể tơm thế hệ Go (bao gồm 112 tôm cái và 134 tơm đực) thuộc 69 gia đình Go được sử dụng làm tôm bố mẹ để sản xuất thế hệ G1. Kết quả đã tạo
được 76 gia đình thế hệ G1. Số lượng các nhóm gia đình và số lượng cá thể tương ứng được trình bày ở Bảng 3.9.
Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy: Trong tổng số 76 gia đình của thế hệ G1 có 15 nhóm gia đình cùng cha khác mẹ (bao gồm 50 gia đình, chiếm tỷ lệ 65,8%) và 26 gia đình cùng cha mẹ (khơng có nhóm cùng cha khác mẹ tương ứng), chiếm tỷ lệ 34,2%. Tổng số cá thể tôm sú thế hệ G1 thu được là 7.412, trong đó có 5.155 cá thể (chiếm tỷ lệ 69,5%) thuộc nhóm gia đình cùng cha khác mẹ và 2.257 cá thể (chiếm tỷ lệ 30,5%) thuộc nhóm gia đình cùng cha mẹ.
Bảng 3.9. Số lượng các nhóm gia đình tơm sú thế hệ G1
Kiểu gia đình Tơm bố Tơm mẹ Số lượng tơm con Tơm bố x tơm mẹ Số lượng nhóm gia đình cùng cha khác mẹ Số lượng gia đình cùng cha mẹ Tổng Cùng cha khác mẹ 15 50 5.155 1 x 2 6 12 50 1 x 3 3 9 1 x 4 3 12 1 x 5 2 10 1 x 7 1 7 Cùng cha mẹ 26 26 2.257 26 Tổng 7.412 76
Tôm sú thế hệ Go, G1 ở các giai đoạn khác nhau (từ ấu trùng đến giai đoạn thành thục) được ương nuôi trong điều kiện kiểm sốt nghiêm ngặt về các thơng số môi trường sống. Tất cả mẫu của các gia đình lai đều được sàng lọc mầm bệnh và đều cho kết quả âm tính với mầm bệnh virus. Các quần đàn tơm lai thế hệ Go và thế hệ G1 sẽ là nguồn vật liệu được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm sàng lọc các chỉ thị phân tử (SNP) liên kết với tính trạng tăng trưởng.