2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.5. Phân tích số liệu
Phân tích số liệu đƣợc thiết kế để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Để khảo sát MĐX và tỷ lệ lỗng xƣơng (mục tiêu 1), phƣơng pháp thống kê mơ tả đƣợc sử dụng. Tỷ lệ lỗng xƣơng đƣợc ƣớc tính dựa trên số ca đƣợc chẩn đốn lỗng xƣơng (chỉ số T < -2.5) chia cho tổng số đối tƣợng tham gia nghiên cứu. Khoảng tin cậy 95% của tỷ lệ lỗng xƣơng đƣợc tính tốn dựa trên giả định phân bố nhị phân, dùng phần mềm R.
Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu là xác định yếu tố nguy cơ GX. Phƣơng pháp hồi qui logistic đƣợc áp dụng để đánh giá mối liên quan giữa mỗi yếu tố nguy cơ và tiền sử GX. Những yếu tố nguy cơ dùng trong phân tích bao gồm: cao tuổi (trên hoặc dƣới 60), chỉ số BMI, tuổi MK, số lần sinh con, loãng xƣơng, và tiền sử té ngã. Dựa vào tham số của mơ hình hồi qui logistic, tỷ số chênh (odds ratio hay OR) và khoảng tin cậy 95% đƣợc ƣớc tính cho mỗi yếu tố nguy cơ.
Để đánh giá quy mơ GX, chúng tơi ƣớc tính nguy cơ GX cho mỗi đối tƣợng nghiên cứu. Nguy cơ GX 10 năm đƣợc ƣớc tính bằng mơ hình FRAX và Garvan, dựa trên các yếu tố nguy cơ của mỗi đối tƣợng. Do đó, mỗi đối tƣợng nghiên cứu có 2 giá trị dự báo GX (FRAX và Garvan), và mối liên quan giữa hai giá trị này đƣợc phân tích bằng hệ số tƣơng quan (correlation coefficient).
Một mục tiêu khác là đánh giá sự nhất quán giữa chỉ định điều trị lâm sàng và giá trị dự báo GX (FRAX và Garvan). Theo phác đồ điều trị hiện nay, đối tƣợng đƣợc chẩn đốn lỗng xƣơng (chỉ số T < -2.5) hoặc đối tƣợng có
tiền sử GX đƣợc chỉ định điều trị bằng thuốc trong nhóm bisphosphonates. Sau đó, ở mỗi đối tƣợng, chúng tơi dùng ngƣỡng xác suất GX tồn thân 20% hoặc 3% GX đùi (ngƣỡng do NOF khuyến cáo) để phân định đối tƣợng có nguy cơ cao hay thấp. Mức độ tƣơng đồng giữa ngƣỡng 20% / 3% và chỉ định điều trị đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp Ki bình phƣơng.