Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thả olu ận
4.1. Sự lưu hành PCV2 ở lợn nuôi tại Việt Nam
4.1.2. Kết quả xác định sự lưu hành PCV2 theo quy mô chăn nuôi
Nhằm mục tìm hiểu sự lưu hành của PCV2 ở các cơ sở chăn nuôi lợn với
quy mô khác nhau, căn cứ các quy mô đàn lợn ở các cơ sở ni trong q trình
thu mẫu thực tế, chúng tôi thực hiện đánh giá trên 4 quy mô đàn là <100 con,
100-300 con, 300-500 con và >500 con. Kết quả xác định tỷ lệ lưu hành PCV2 ở từng quy mơ đàn được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tỷ lệlưu hành PCV2 ởđàn lợn theo các quy mô khác nhau trên
địa bàn nghiên cứu TT Quy mô đàn (con) Tổng số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) dương tính (95%CI) 1 <100 con 110 46 41,82 (32,48 – 51,61) 2 100 - 300 62 17 27,42 (16,85 – 40,23) 3 300 - 500 98 43 43,88 (33,87 – 54,27) 4 >500 80 38 47,50 (36,21 – 58,98) Tổng hợp 350 144 41,14
Trong quá trình thực hiện lấy mẫu bệnh phẩm lợn tại các tỉnh nghiên cứu,
chúng tôi chỉ ghi nhận thấy có hai quy mơ chăn ni chủ yếu tại các cơ sở
chăn nuôi lợn bao gồm chăn nuôi hộ cá thể (chăn nuôi hộ nhỏ lẻ với số lượng
lợn khơng lớn, cơng tác chăm sóc, vệ sinh thú y không được đảm bảo) và chăn nuôi công nghiệp (theo quy mô trang trại). Ở các đàn lợn ni có quy mơ khác nhau thì tỷ lệ dương tính với PCV2 khác nhau, cụ thể những đàn lợn có quy
mơ lớn hơn 500 con thì tỷ lệ dương tính trung bình là 47,50% (dao động từ
36,21-58,98% ở độ tin cậy 95%), tỷ lệ dương tính trung bình thấp nhất ở đàn
lợn có quy mô 100-300 con là 27,42% (dao động từ 16,85-40,23% ở độ tin
cậy 95%). Ở những trại có mức quy mơ đàn phổ biến từ 300-500 con và nhỏ
hơn 100 con thì tỷ lệ lưu hành PCV2 khá cao, lần lượt trung bình là 43,88%
51,61% ở độ tin cậy 95%). Tuy tỷ lệ dương tính với PCV2 giữa các quy mơ đàn có vẻ khác nhau lớn (47, 5% ở quy mô >500 con so với 41,82% ở quy mô
<100 con, 27,42% ở quy mô 100-300 con và 43,88% ở quy mô 300-500 con),
nhưng kiểm định χ2 cho biết trên phương diện thống kê, các tỷ lệ này khơng có ý nghĩa thống kê vì trị số p = 0,4085 > 0,05.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Segalés (2009) ở quy mô trại với trên 400 nái là một trong các nguy cơ làm tăng tỷ lệ lợn mắc bệnh do circovirus. Nghiên cứu của (Gillespie et al., 2009) cho biết đến năm 2006 tỷ lệ mắc PCV2 đã tăng lên rất nhiều ở các trại có quy mơ khác nhau, lần lượt là 21,5%; 12,5% và 39,6% (ở lợn cai sữa) và 25%; 35,4%; 59,9% (ở lợn thịt và lợn vỗ béo).
Như vậy, quy mơ chăn ni có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và lưu
hành bệnh do PCV2 ở lợn nuôi. Mặc dù kết quả kiểm tra mẫu dương tính với PCV2 chưa đủ để khẳng định sự lưu hành của PCVAD trong đàn nhưng đây là
điều kiện cần để bệnh phát sinh và lây lan do đó cơng tác quản lý đàn, cơng
tác phịng bệnh rất cần được quan tâm trong ngành chăn nuôi lợn.