Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự lưu hành và đặc điểm dịch tễ học phân tử của porcine circovirus type 2 (PCV2) ở lợn nuôi tại việt nam (Trang 107)

5.1. KT LUN

1) S lưu hành Porcine circovirus type 2 (PCV2) ln nuôi ti Vit

Nam

(i) Tỷ lệ lưu hành PCV2 ở Việt Nam là 41,14%. Tỷ lệ lưu hành PCV2 tại 14 tỉnh dao động từ 16% đến 88%; (ii) Ở các đàn lợn ni có quy mơ khác nhau thì tỷ lệ dương tính với PCV2 khác nhau, cụ thể tỷ lệ lưu hành PCV2 cao nhất ở những trại có mức quy mơ đàn >500 con (47,5%), thấp nhất là trại có quy mơ

đàn từ 100 – 300 con (27,42%). (iii) Ở các nhóm tuổi lợn đều phát hiện được

mẫu dương tính với PCV2, tỷ lệ lưu hành PCV2 ở lợn thịt là cao nhất (45,16%), lợn con theo mẹ và lợn nái tương ứng là 39,58% và 32,35%.

2) Đặc điểm dch t hc phân t ca Porcine circovirus type 2 (PCV2)

lưu hành tại Vit Nam

Ở Việt Nam, chỉ có sự lưu hành genotype PCV2b bao gồm nhánh 1A/1B,

nhóm tái tổ hợp và genotype PCV2d. Ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam, đều thấy

sự hiện diện đồng thời nhiều nhóm di truyền của PCV2 ở một tỉnh, trong cùng một khoảng thời gian. Các chủng phân lập ở Việt Nam thuộc genotype PCV2b có nguồn gốc từ Trung Quốc và Hàn Quốc, các chủng thuộc genotype PCV2d từ 2004 - 2017 đều có nguồn gốc đầu tiên từ Trung Quốc, nhưng nằm ở các nhánh khác nhau của cây phát sinh chủng loại.

3) Sự đồng nhiễm của Porcine circovirus type 2 (PCV2) với một số

ADN/ARN virus

PCV2 đồng nhiễm với 04 virus (PPV, TTV, PCV3, PRRS), cụ thể đồng

nhiễm PCV2/PPV là cao nhất (35,42%), PCV2/TTV (13,19%), PCV2/PRRS (7,64%) và phát hiện được sự lưu hành của PCV3 với tỷ lệ 4,17% và các chủng

PCV3 đều thuộc về nhóm di truyền PCV3a.

5.2. ĐỀ NGH

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, lựa chọn chủng virus PCV2 phù hợp để sản xuất vắc xin đơn giá, đa giá; đồng thời, lựa chọn vắc xin sử dụng cho đàn lợn

nuôi ở từng vùng, miền tại Việt Nam và tiếp tục nghiên cứu với các tác nhân

đồng nhiễm gây bệnh khác ảnh hưởng tới sức sản xuất của đàn lợn để có các biện

NHNG CƠNG TRÌNH CA TÁC GI CƠNG B

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUN ÁN

1. Phạm Hồng Quân, Phạm Công Hoạt và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2017). Đặc

điểm dịch tễ học phân tử theo không gian và thời gian của Porcine

circovirus genotype 2d (PCV2d) lưu hành ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập 15, số 5, tr. 553-564.

2. Phạm Hồng Quân, Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phạm

Công Hoạt và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2017). Nghiên cứu sự lưu hành của loài

virus mới (Porcine circovirus 3 – PCV3) ở đàn lợn nuôi tại một số tỉnh

miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Tập 15, số 11, tr. 1520-1528.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit:

1. Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hoa,

Nguyễn Thị Yến, Trần Minh Hải và NguyễnPhương Nhung (2015). Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của lợn bị nhiễm Circovirus và ứng dụng một số kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán bệnh do Circovirus gây ra. Báo cáo kết quảđề tài cấp Bộ thực hiện từ 2013-2015.

2. Cục Chăn nuôi (2017). Báo cáo chuyên đề: “Đánh giá tình hình chăn ni năm

2017 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018”.

3. Cục Thú y (2015). Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016.

4. Cục Thú y (2016). Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017.

5. Hoàng Văn Năm (2012). Nghiên cứu và áp dụng các giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) ở lợn phục vụ chương trình Quốc gia phịng, chống PRRS. Báo cáo kết quảđề tài cấp Nhà nước. 6. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh, Trần Thị Hương Giang,

Mai ThịNgân, Vũ Thị Ngọc, Lê Văn Trường, Ngô Minh Hà và Bong Kyun Park (2012a). Ứng dụng kỹ thuật nested-PCR phát hiện và định type Porcine circovirus type 2 (PCV2) ở đàn lợn nuôi tại một số tỉnh miền Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ

thuật Thú y; 19, tr. 18-25.

7. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh và Nguyễn Bá Tiếp (2012b). Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích hội chứng gày cịm sau cai sữa liên

quan đến Porcine circovirus type 2 ởđàn lợn nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7, tr 968-977.

8. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Phan, Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Bá Hiên và Trịnh

Đình Thâu (2015). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử của Porcine circovirus type 2 (PCV2) lưu hành ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2013- 2014. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y; 22, tr. 19-27.

9. Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai và Trần Hoàng Vũ (2005). Bước đầu ghi nhận sự hiện diện của porcine circovirus type 2 trên heo biểu hiện còi tại một số trại heo công nghiệp ở thành phố Hố Chí Minh và vùng lân cận. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Việt Nam; số 2 -3/2005, tr. 107 – 109.

10. Lâm Thị Thu Hương (2012). Bệnh tích và tỉ lệ nhiễm một số vi khuẩn công nhiễm trên heo mắc hội chứng gày còm sau cai sữa. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y; tập XIX số 3, tr. 26-32.

11. Lê Tiến Dũng (2006). Phát hiện virus PCV2 bằng kỷ thuật PCR và phân lập định danh một số vi khuẩn gây bệnh hơ hấp trên heo nghi mắc hội chứng cịi cọc sau cai sữa. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.

12. Lê ThịThu Phương, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Thị Thu Hồng, Quách Võ Ngôn, Nguyễn Ngọc Hồng Phúc, Trần Xuân Hạnh và Nguyễn Văn Dung (2018). Phân

tích đặc điểm di truyền ORF2 của porcine circovirus type 2 (PCV2) thu thập ở

một số tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn từ2007 đến 2016. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; số 3, tr. 23-31.

13. Nguyễn Ngọc Hải, Võ Khánh Hưng và Nguyễn Thị Kim Hằng (2013). Phân tích di truyền virut gây hội chứng cịi cọc trên heo sau cai sữa tại tỉnh Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; số 1, tr. 22-28.

14. Nguyễn Thị Thu Hồng, Phan Hoàng Dũng, Đặng Hùng, Nguyễn Tiến Hà và Chris Morrissy (2006). Bước đầu khảo sát về tình hình nhiễm PCV2 trên đàn heo ni ở một số tỉnh thành phía Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; tập XIII, số 3, tr. 67- 69.

15. Nguyễn Thị Thu Hồng, Lê Thị Thu Phương, Đặng Hùng, Nguyễn Tiến Hà, Nguyễn Ngọc Hải, Chris. J. Morrissy và Darren Schfer (2008). Phân tích di truyền circovirus lợn typ 2 (PCV2) trên lợn tại khu vực Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; 15(2), tr.5-12.

16. Nguyễn Viết Không, Trần Thị Thanh Hà, Trịnh Quang Đại, Trương Anh Đức và Phạm Thị Nga (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng nhiễm Porcine Circo Virus 2

(PCV2) ở lợn đến đáp ứng miễn dịch tiêm phòng vaccine dịch tả lợn và biện pháp khắc phục. Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ thực hiện từ 2011-2013.

17. Phạm Hoàng Sơn Hưng, Phan Vũ Hải và Nguyễn Xuân Hòa (2018). Sự lưu hành của Porcine Circo Virus 2 (PCV2) trên lợn được ni tại một số trại thuộc các huyện phía Bắc tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ nông nghiệp; tập 2 (1), tr. 469-476.

18. Tô Long Thành và Nguyễn Văn Long (2008). Kết quả chẩn đoán và nghiên cứu virus gây Hội chứng rối lọan hô hấp và sinh sản trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; Tập XV, số 5-2008, tr.5-13. 19. Trần Thị Dần, Nguyễn Tất Toàn, Nguyễn ThịThu Năm, Võ Thị Trà An, Hồ Thị

Nga, Nguyễn Thị Phước Ninh, Lê Hữu Ngọc, Nguyễn Đình Hịa, Bùi Văn Đơng

và Nguyễn Hữu Tín (2010). Biến đổi chỉ tiêu huyết học và bệnh tích ở heo ni thịt được tiêm chủng vacxin thể ORF2 phòng ngừa hội chứng gầy còm và viêm da - thận do Circovirus typ 2. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; tập XVII, số 3, tr. 14-20.

20. Trương Anh Đức, Phạm Thi Nga, Nguyễn Thị Hồng Thắm và Nguyễn Viết Không (2015). Lưu hành của circovirus typ 2 ở lợn tại Hà Nội, Bắc Giang và Phú

Thọ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y; 22(1), tr. 32-40.

Tiếng Anh:

21. Allan G. M. and J. A. Ellis (2000). Porcine circoviruses: a review. J Vet Diagn Invest 12(1), pp. 3-14.

22. Allan G. M., A. Caprioli, I. McNair, P. Lagan-Tregaskis, J. Ellis and S. Krakowka (2007). Porcine circovirus 2 replication in colostrum-deprived piglets following experimental infection and immune stimulation using a modified live vaccine against porcine respiratory and reproductive syndrome virus. Zoonoses Public Health; 54; pp. 214–222.

23. Allan G. M., R. Doster, S. Subramaniam, J. Y. Yhee, B. J. Kwon, C. H. Yu, S. Y. Kwon, F. A. Osorio and J. H. Sur (2010). Distribution and characterization of IL- 10-secreting cells in lymphoid tissues of PCV2-infected pigs. J. Vet. Sci; 11(3), pp. 177-183.

24. Alarcon, M. Velasova, A. Mastin, A. Nevel, K. D. C. Stăark and B.Wieland (2011). Farmlevel risk factors associated with severity of post-weaning multi- systemic wasting syndrome. Preventive Veterinary Medicine; Vol. 101, no. 3-4, pp. 182–191.

25. Altherr B., P. Zimmermann, B. Etschmann, M. Ritzmann, M. Heinritzi, H.J. Selbitz and U. Truyen (2003). Detection of porcine circovirus type 2 (PCV2) and porcine parvovirus (PPV) in aborted fetuses. 4th International Symposium on Emerging and Re-emerging Pig Disease, Rome; pp. 218-219.

26. An D. J., I.S. Roh, D.S. Song, C.K. Park and B.K. Park (2007). Phylogenetic characterization of porcine circovirus type 2 in PMWS and PDNS Korean pigs between 1999 and 2006. Virus Research 129(2); pp.115-122.

27. Andraud M., B. Grasland, B. Durand, R. Cariolet, A. Jestin, F. Madec and N. Rose (2008). Quantification of porcine circovirus type 2 (PCV2) within- and between-pen transmission in pigs. Vet. Res; pp. 39-43.

Ray, R. Somvanshi and G. Saikumar (2015). Genetic characterisation and phylogenetic analysis of PCV2 isolates from India: indications for emergence of natural inter-genotypic recombinants. Infect Genet Evol; 31, pp. 25-32.

29. Armstrong D. and S.C Bishop (2004). Does genetics or litters effect influence mortality in PMWS. Proceedings of the 18th International Pig Veterinary Society (IPVS) Congress; Hamburg, Germany; p. 809.

30. Baekbo P., C. S. Kristensen and L. E. Larsen (2012). Porcine circovirus diseases: a review of PMWS. Transboundary and Emerging Diseases; Vol. 59, no. 1, pp. 60–67.

31. Bao F., S. Mi, Q. Luo, H. Guo, C. Tu, G. Zhu and W. Gong (2017). Retrospective study of porcine circovirus type 2 infection reveals a novel genotype PCV2f. Transbound Emerg Dis. 2017; pp. 1–9.

32. Beach and X. J. Meng (2012). Efficacy and future prospects of commercially available and experimental vaccines against porcine circovirus type 2 (PCV2). Virus Research; vol. 164, no. 1-2, pp. 33–42.

33. Bielejec F., G. Baele, B. Vrancken, M. A. Suchard, A. Rambaut and P. Lemey (2016). SpreaD3: Interactive Visualization of Spatiotemporal History and Trait Evolutionary Processes. Mol Biol Evol; 33, pp. 2167-2169.

34. Blunt, S. McOrist, J. McKillen, I. McNair, T. Jiang and K. Mellits (2011). House fly vector for porcine circovirus 2b on commercial pig farms, Veterinary Microbiology; vol. 149, no. 3-4, pp. 452–455.

35. Cadar D., M. Spinu, T. Kiss, L. Kobolkuti and M. Niculae (2009). Serological profiles of porcine circovirus infection in Romanian swine herds. Acta Vet Hung; Vol XLII (1), pp. 267-270.

36. Cao S., H. Chen, J. Zhao, J. Lü , S. Xiao, M. Jin, A. Guo, B. Wu and Q. He (2005). Detection of porcine circovirus type 2, porcine parvovirus and porcine pseudorabies virus from pigs with postweaning multisystemic wasting syndrome by multiplex PCR. Veterinary research communications 29, pp. 263-269.

37. Cartwright S. F., and R. A. Huck (1967). Viruses isolated in association with herd infertility, abortions and stillbirths in pigs. Vet Rec 81; pp. 196-197.

38. Caroline A. P., M. B. Paulo; A. C. Luiza; N. A. B. Antoniassi; A. P. Ravazzolo; L. Sonne; E. F. C. Cláudio and D. Driemeier (2007). Co-infection by porcine circovirus type 2 and porcine parvovirus in aborted fetuses and stillborn piglets in southern Brazil. Pesq. Vet. Bras; 27, pp. 425-429.

from pigs in Republic of Korea. Research in Veterinary Science; 88, pp. 333-338. 40. Changhoon P., H. W. Seo, S. J. Park, H. Kiwon and C. Chae (2014). Comparison

of porcine circovirus type 2 (PCV2)-associated lesions produced by co-infection between two genotypes of PCV2 and two genotypes of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Journal of General Virology; 95, pp. 2486–2494. 41. Chen Q. X., J. X. Ye, J. Y. Zhou, T. F. Chen, H. G. Shen and S. B. Shang (2007).

Serological survey of serum antibodies against porcine circovirus type 2 (PCV2) in swine, chicken, duck, goat and cattle from Zhejiang province, China. Revue Méd. Vét.158, 8-9, pp. 458-462.

42. Cheung A. K., K. M. Lager, O. I. Kohutyuk, A. L. Vincent, S. C. Henry, R. B. Baker, R. R. Rowland and A. G. Dunham (2007). Detection of two porcine circovirus type 2 genotypic groups in United States swine herds. Arch Virol; 152, pp. 1035-1044.

43. Chiarelli-Neto O., K. S. Yotoko, P. M. Vidigal, F. M. Silva, L. A. Castro, J. L. Fietto, J. A. Silva and M. R. Almeida (2009). Classification and putative origins of Brazilian porcine circovirus 2 inferred through phylogenetic and phylogeographical approaches. Virus Research; 140, pp. 57-63.

44. Chiou, C. Y. Yang, T. C. Chang, C. Chen, C. F. Lin and L. J. Ye (2011). Shedding pattern and serological profile of porcine circovirus type 2 infection in cesarean-derived, colostrumdeprived and farm-raised pigs, Journal of Veterinary Medical Science; vol. 73, no. 4, pp. 521–525.

45. Constans, M. Ssemadaali, O. Kolyvushko and S. Ramamoorthy (2015). Antigenic determinants of possible vaccine escape by porcine circovirus subtype 2b viruses, Bioinformatics and Biology Insights; vol. 9, pp. 1–12.

46. Cortey M., E. Pileri, M. Sibila, J. Pujols, M. Balasch, J. Plana and J. Segales (2011). Genotypic shift of porcine circovirus type 2 from PCV-2a to PCV-2b in Spain from 1985 to 2008. Vet J; 187, pp. 363-368.

47. Contrell T. S., R. M. Friendship, C. E. Dewey, G. Josephson, G. Allan and I. Walker (1999). A study investygating epidemiological risk factors for porcine circovirus type 2 in Ontario. The pig; J.44, pp. 10-17.

48. Darwich L., M. Balasch, J. Plana-Duran, J. Segales, M. Domingo and E. Mateu (2003). Cytokine profiles of peripheral blood mononuclear cells from pigs with postweaning multisystemic wasting syndrome in response to mitogen, superantigen or recall viral antigens. J Gen Virol; 84, pp. 3453–3457.

Huang, T. L. Shan, H. Zheng, X. T. Wen and G. Z. Tong GZ (2012). High prevalence of bovine viral diarrhea virus 1 in Chinese swine herds. Vet Microbiol; 159, pp 490–493.

50. Dewey C. E., W. T. Johnston, L. Gould and T. L. Whiting (2006). Postweaning mortality in Manitoba swine. Can J Vet Res.; 70(3), pp. 161–167.

51. Dorr, R. B. Baker, G. W. Almond, S. R. Wayne and W. A. Gebreyes (2007). Epidemiologic assessment of porcine circovirus type 2 coinfection with other pathogens in swine. Journal of the American VeterinaryMedical Association; vol. 230, no. 2, pp. 244–250.

52. Drummond A. J., M. A. Suchard, D. Xie and A. Rambaut (2012). Bayesian phylogenetics with BEAUti and the BEAST 1.7. Mol Biol Evol, 29.

53. Dupont K., E. O. Nielsen, P. Baekbo and L. E. Larsen (2008). Genomic analysis of PCV2 isolates from Danish archives and a current PMWS case-control study supports a shift in genotypes with time. Vet Microbiol; 128, pp. 56-64.

54. Dupont, C. K. Hjulsager, C. S. Kristensen, P. Baekbo and L.E. Larsen (2009). Transmission of different variants of PCV2 and viral dynamics in a research facility with pigs mingled from PMWS affected herds and non-affected herds, VeterinaryMicrobiology; vol. 139, no. 3-4, pp. 219–226.

55. Ellis. J, L. Hassard, E. Clark, J. Harding, G. Allan, P. Willson, J. Strokappe, K. Martin, F. McNeilly, B. Meehan, D. Todd and D. Haines (1998). Isolation of circovirus from lesions of pigs with postweaning multisystemic wasting syndrome. Can Vet J. ; 39(1), pp. 44–51.

56. Ellis J. A., G. Allan and S. Krakowka (2008). Effect of coinfection with genogroup 1 porcine torque teno virus on porcine circovirus type 2-associated postweaning multisystemic wasting syndrome in gnotobiotic pigs. Am J Vet Res.; 69(12), pp. 1608-1614.

57. Faccini S., I. Barbieri, A. Gilioli, G. Sala, L. R. Gibelli, A. Moreno, C. Sacchi, C. Rosignoli, G. Franzini and A. Nigrelli (2017). Detection and genetic

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự lưu hành và đặc điểm dịch tễ học phân tử của porcine circovirus type 2 (PCV2) ở lợn nuôi tại việt nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)