L = Tổng số từ mang nội dung thụng tin (exical words).
2. ĐỀ LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT VÀ THCS HIỆN HÀNH
4.1. Cỏch thức tỡm hiểu đề làm văn theo SGK Ngữ văn THPT và THCS hiện hành
HS cần đặt ra và trả lời được bốn cõu hỏi sau đõy: - Đề nờu ra yờu cầu gỡ cần giải quyết?
- Đề yờu cầu phải tạo lập kiểu văn bản nào, thuộc dạng bài làm văn nào?
- Cỏc phương thức biểu đạt hoặc cỏc thao tỏc tư duy nào cần được sử dụng để làm bài văn? Sử dụng chỳng khi nào?
- Căn cứ nào để xỏc định cỏc yờu cầu trờn?
Đõy là vấn đề khú khụng chỉđối với HS mà ngay cảđối với GV. Thứ nhất vỡ, nội dung chương trỡnh làm văn ở THPT & THCS được kết cấu theo nguyờn tắc đồng tõm và nõng cao. Thứ hai, đề làm văn trong SGK Ngữ văn hiện nay chủ yếu ra theo hướng mở để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS. Loại đề này hay ở chỗ hạn chế được lối làm văn sao chộp, tỏi hiện, HS phải tự mỡnh suy nghĩ và nờu ra được ý nghĩ của
chớnh mỡnh. Nhưng sẽ rất khú đối với HS cú lực học trung bỡnh. Theo chỳng tụi, nờn dựa vào mấy căn cứ sau đõy để tỡm hiểu đề làm văn theo SGK Ngữ văn mới.
+ Căn cứ vào lời văn trong đề bài để xỏc định yờu cầu của đề: Đề nờu ra yờu cầu gỡ cần giải quyết?
+ Căn cứ vào mục đớch giao tiếp của cỏc kiểu VB tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, đối chiếu với đề tài được nờu ra trong đề bài để xỏc định kiểu VB và dạng bài cần tạo lập: Đề yờu cầu kiểu văn bản nào, thuộc dạng bài làm văn nào?
+ Căn cứ vào khối lớp học, thời gian học để xỏc định sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt hoặc cỏc thao tỏc làm bài nhằm đảm bảo một số chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt: Cỏc phương thức biểu đạt hoặc cỏc thao tỏc tư duy nào cần được sử dụng để làm bài văn? Sử dụng chỳng khi nào?
Vớ dụ 1. “Cõy lỳa Việt Nam” (SGK Ngữ văn 9, tập hai, tr.42)
Đề làm văn trờn yờu cầu làm nổi bật cõy lỳa Việt Nam bằng kiểu VB thuyết minh, thuộc dạng bài thuyết minh về loài cõy cú sử dụng kết hợp một số biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả. Thuyết minh là phương thức biểu đạt chớnh. Cỏc biện phỏp nghệ thuật như tự thuật, so sỏnh, nhõn hoỏ và yếu tố miờu tảđược sử dụng đan xen kết hợp trong quỏ trỡnh giới thiệu cấu tạo, đặc điểm và vai trũ, lợi ớch của cõy lỳa.
Lưu ý: Đối với loại đề mở cú kết cấu hai phần, HS cần lưu ý cỏc “lệnh” trong đề bài
+ Từ “phõn tớch” trong đề bài cú ý nghĩa nhấn mạnh phộp lập luận chớnh của bài viết chứ khụng cú ý nghĩa chỉđịnh một phương phỏp lập luận duy nhất hay yờu cầu về kiểu bài phõn tớch như cỏc đề làm văn thường gặp trong sỏch làm văn cải cỏch giỏo dục. Bởi trong thực tế, khụng cú bài văn nào chỉ sử dụng một thao tỏc giải thớch, chứng minh hay một cỏch thức lập luận nào đú. Cũng khụng cú bài văn nào chỉ dựng một phương thức tả hay kể… Bất kỡ bài văn nào cũng là sự vận dụng tổng hợp cỏc phương thức và cỏc thao tỏc. Tuy nhiờn, núi như thế khụng cú nghĩa là trước một đề văn, ai thớch sử dụng phương thức biểu đạt nào cũng được. Bao giờ cũng cú một phương thức biểu đạt chớnh đúng vai trũ chủđạo. Cỏc phương thức biểu đạt khỏc chỉ là hỗ trợ và phục vụ cho phương thức chớnh.
Vớ dụ 2. Phõn tớch đoạn thơ sau đõy:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim ca hút quanh lăng Muốn làm đoỏ hoa toả hương đõu đõy Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này”
(Viễn Phương - Viếng lăng Bỏc, Ngữ văn 9 tập hai, tr.59 - NXBGD 2005)
(Đề thi kiểm tra chất lượng học kỡ II năm học 2005 - 2006 của Sở Giỏo dục & Đào tạo Thanh Hoỏ)
Đề văn trờn yờu cầu nghị luận về một đoạn thơ, trong đú phộp lập luận chủ yếu là phõn tớch. Cỏc thao tỏc sử dụng kết hợp với phõn tớch là giải thớch, chứng minh, so sỏnh và tổng hợp đỏnh giỏ. Nghị luận là phương thức biểu đạt chớnh của bài văn, bờn cạnh đú HS cú thể sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm.
+ Từ “cảm nghĩ”, “cảm nhận” trong đề văn cú ý nghĩa lưu ý đến ấn tượng, cảm xỳc của người viết. Đặc biệt, đối với nghị luận văn học càng phải cú sự cảm thụ, liờn tưởng, đồng cảm và ấn tượng chủ quan của người làm bài được gợi lờn từ tỏc phẩm. Bởi vậy, HS cần lưu ý cỏc cụm từ “cảm nghĩ”, “cảm nhận” trong đề bài khụng đơn giản chỉ là phỏt biểu cảm tưởng, suy nghĩ mà cũn là yờu cầu nghị luận trờn cơ sở cảm thụ.
Vớ dụ 3. “Cảm nghĩ của anh (chị) về hỡnh tượng rừng xà nu trong truyện ngắn cựng tờn của Nguyễn Trung Thành” (Ngữ văn 12, tập hai - SGK thớ điểm, Bộ 2 - Ban KHXH & NV, NXBGD 2006).
Đề yờu cầu nghị luận về hỡnh tượng rừng xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu”, thuộc dạng bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện. Nghị luận là phương thức biểu đạt chủ yếu kết hợp với yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm. Cỏc thao tỏc lập luận kết hợp gồm: phõn tớch, so sỏnh, bỏc bỏ, suy lớ và bỡnh luận nhằm làm nổi bật số phận của rừng xà nu trong tầm đại bỏc của đồn giặc, sức sống bất diệt của cõy xà nu và ý nghĩa tượng trưng của rừng xà nu trong truyện.
+ Từ “suy nghĩ” trong đề văn nhấn mạnh yờu cầu người làm bài phải trỡnh bày những nhận định, phõn tớch của mỡnh. Khi trỡnh bày cảm nhận, suy nghĩ phải cú lớ lẽ, lập luận, phải qua phõn tớch chứng minh bằng cỏc dẫn chứng cụ thể kết hợp đan xen linh hoạt nhiều phương thức biểu đạt và cỏc thao tỏc lập luận khỏc.
Vớ dụ 4. “Trỡnh bày một tấm gương nghốo vượt khú học giỏi và nờu suy nghĩ của em” (SGK Ngữ văn 9, tập hai, tr.22)
Đề yờu cầu nghị luận về một tấm gương nghốo vượt khú học giỏi, thuộc dạng bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Sử dụng nghị luận là phương thức biểu đạt chớnh kết hợp với cỏc. Yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm. Phộp lập luận chủ yếu là phõn tớch kết hợp với cỏc thao tỏc chứng minh, bỡnh luận.