NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KHU VỰC TRƯỚC NGUY CƠ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 52 - 54)

CỦA THỰC DÂN

Trước thực trạng như trờn, Đụng Nam Á nổi lờn một số vấn đề cú liờn quan đến Việt Nam:

Một là, chớnh quyền ở hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á (trừ Xiờm) đều khụng cũn ý chớ, khả năng tập hợp nhõn dõn để chống xõm lược cho dự trong hàng ngũ giai cấp thống trị khụng ớt người kiờn quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc như Đipụnờgrụ ở Indonexia, Pucom Pao ở Campuchia, Maha Bandula ở Miến Điện, Hàm Nghi cựng cỏc sĩ phu yờu nước ở Việt Nam… Ở cỏc nước Đụng Nam Á, ban đầu triều đỡnh phong kiến cũng tổ chức chiến đấu chống xõm lược nhưng dần dần chuyển sang nhượng bộ, đầu hàng và chấp nhận làm tay sai cho thực dõn.

Hai là, trong giai đoạn chếđộ phong kiến suy thoỏi, ỏch ỏp bức búc lột càng đố nặng lờn nhõn dõn. Mõu thuẫn giữa triều đỡnh và giai tầng lao động, đặc biệt mõu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và giai cấp nụng dõn ngày càng gay gắt. Người ta xem thế kỷ XVIII ở chõu Á là thế kỷ của khởi nghĩa nụng dõn. Điều này đó làm cho sức chiến đấu của nhõn dõn trước quõn xõm lược giảm rất nhiều.

Ở Việt Nam, phong trào nụng dõn bựng lờn mạnh mẽ cảởĐàng Trong và Đàng Ngoài, mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tõy Sơn nổ ra năm 1771, sau đú đó trở thành chiến tranh nụng dõn đỏnh bại cỏc tập đoàn phong kiến trong nước Nguyễn, Trịnh, Lờ và phong kiến xõm lược Xiờm, Món Thanh, đặt cở sở ban đầu cho cụng cuộc thống nhất đất nước sau này.

Trong khi đú, tại Miến Điện, cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, một cuộc khởi nghĩa nụng dõn đó nổ ra kộo dài tới năm 1810 nhằm chống ỏch ỏp bức phong kiến. Bờn cạnh đú, cũn cú cỏc cuộc đấu tranh chống phong kiến nhỏ lẻ của cỏc dõn tộc ớt người như của người Mụn kộo dài từ nửa sau thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX…

Như vậy, trong hơn hai thế kỷ (từ XVII đến đầu XIX), phong trào đấu tranh của nụng dõn bựng nổ, lan rộng ở hầu hết cỏc nước trong khu vực, đú là biểu hiện rừ nhất sự suy thoỏi của chếđộ phong kiến khu vực. Tuy cỏc cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đó gúp phần làm lung lay tận gốc chếđộ phong kiến. Một nột độc đỏo của phong trào nụng dõn ở khu vực là trước nạn ngoại xõm, nụng dõn của cỏc nước đó gỏc quyền lợi của giai cấp mỡnh sang một bờn, đặt quyền lợi dõn tộc lờn trờn hết. Họđó cựng quõn triều đỡnh chống xõm lược, song khi chớnh quyền phong kiến đầu hàng ra lệnh “bói binh” thỡ nụng dõn lại chống lại lệnh bói binh của triều đỡnh, rồi đồng thời chống cả xõm lược và phong kiến đầu hàng.

Thực tế trờn diễn ra rất sinh động ở Việt Nam, khi mà phong trào chống Phỏp của nhõn dõn ta đó đi đến nhận thức rằng: Chống Phỏp phải đi đụi với chống triều đỡnh phong kiến đầu hàng:

Dập dỡu trống đỏnh cờ xiờu Phen này quyết đỏnh cả Triều lẫn Tõy

(Khởi nghĩa của Trương Định) Trong khi đú, Philippin, trong “Liờn hiệp những người con yờu quý của nhõn dõn” cũn gọi là phong trào KATIPUNAN, cuối thế kỷ XIX, đó dần dần kết hợp phong trào yờu nước với phong trào nụng dõn, nhằm thực hiện mục tiờu dõn tộc, xó hội và giai cấp:

Mọi người được bỡnh đẳng, khụng phõn biệt màu da, giàu nghốo và địa vị xó hội. Chống ỏp bức xó hội, bảo vệ những người bị ỏp bức. Giành độc lập tự do cho Tổ quốc”.

Trong cuộc khỏng chiến ba lần chống xõm lược Anh (1824- 1885), nhõn dõn Miến Điện đó cựng quõn triều đỡnh ngăn chặn õm mưu và kế hoạch đỏnh nhanh thắng nhanh của kẻ thự, làm cho chỳng phải mất 6 thập kỷ mới chinh phục được Miến Điện…

Nhỡn chung, phong trào nụng dõn khu vực nổ ra liờn tục, kộo dài, rộng lớn và quyết liệt kết hợp được mục tiờu chống xõm lược và giải phúng dõn tộc. Tuy vậy cỏc phong trào vỡ thiếu đường lối tiờn tiến, nờn chưa xỏc định được con đường cứu nước mới. Người nụng dõn khụng thể tự giải phúng cho mỡnh mà sẽđi vào con đường phong kiến húa.

Ba là, sức sống của xó hội cỏc quốc gia khu vực dưới chếđộ phong kiến đang suy tàn thể hiện rừ ở những xu thế canh tõn đất nước với nhiều mức độ và mang màu sắc với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mầm mống tư bản chủ nghĩa đó xuất hiện và phỏt triển. Giai cấp phong kiến trong nước đó tỡm mọi cỏch hoặc là hạn chế, hoặc là búp chết cỏc mầm mống này. Trong khi đú, cỏc nước tư bản Âu - Mỹ khi tiến hành cỏc cuộc chiến tranh xõm lược và đụ hộ ở khu vực cũng tỡm mọi cỏch để tiờu diệt sức sống mới trong xó hội cỏc nước thuộc địa. Vỡ thế, những xu hướng canh tõn đất nước ở khu vực vào nửa đầu thế kỷ XIX đó tồn tại và phỏt triển vụ cựng khú khăn (trừ Xiờm) bởi vỡ, cỏc xu hướng canh tõn và việc thực hiện thành cụng nú gắn liền với việc giảm bớt quyền lực của cỏc chớnh quyền phong kiến và đỏnh thắng cỏc thế lực xõm lược. Đa số giai cấp phong kiến thống trị trong khu vực với tư tưởng bảo thủ, khụng dễ gỡ chấp nhận sự hạn chế quyền lực của mỡnh và cỏc thế lực xõm lược cũng ra sức kỡm hóm để dễ bề thống trị.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)