Khoa Khoa học Xó hội, trường Đại học Hồng Đức

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 51 - 52)

TểM TẮT

Vương triều Nguyễn (1802 - 1945) là một trong những triều đại phong kiến để lại nhiều cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ khỏc nhau nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Cỏc quan điểm gần nhưđối lập nhau, cú ý kiến ngợi ca, cú ý kiến phủđịnh những đúng gúp của nhà Nguyễn đối với đất nước. Nhằm cung cấp thờm một cỏch đỏnh giỏ về vương triều này, tỏc giả bài viết đó đặt Việt Nam trong bối cảnh lịch sử của khu vực Đụng Nam Á và rộng hơn nữa là chõu Á trong thế kỷ XIX, để hiểu rừ hơn lý do mất nước và trỏch nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dõn Phỏp năm 1884.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỡm hiểu về vương triều Nguyễn giai đoạn (1802 - 1884) khụng thể khụng đặt Việt Nam (1802 - 1838) và Đại Nam (1838 - 1945) trong bối cảnh lịch sử cỏc quốc gia Đụng Nam Á lỳc bấy giờ, đặc biệt là trong so sỏnh với cỏc nước lỏng giềng kể cả Trung Quốc - những quốc gia cú mối quan hệ lõu đời với chỳng ta.

Cỏc tài liệu thành văn và hiện vật đó minh chứng rằng, thời cổ đại và trung đại, nhiều quốc gia trong khu vực này đó đạt đến trỡnh độ kinh tế, văn húa rất cao, trong khi đú, cỏc quốc gia chõu Âu cũn phỏt triển ở trỡnh độ thấp. Tuy nhiờn, do những yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau, nhiều nước chõu Âu đó chuyển sang giai đoạn phỏt triển kinh tế tư bản chủ nghĩa từ giai đoạn cuối của chếđộ phong kiến. Thực lực về kinh tế và quõn sự cho phộp họ tiến hành nhiều cuộc xõm lược cỏc nước phương Đụng, trong đú cú Việt Nam. Mặc dự vậy, lịch sử đó chứng minh rằng, khụng phải cỏc nước tư bản mạnh hơn thỡ dễ dàng chinh phục được cỏc nước chậm phỏt triển hơn. Khụng ớt quốc gia nhỏ yếu đó chiến đấu kiờn cường làm cho cỏc nước tư bản nhiều phen hao người tốn của. Nhưng cuối cựng đa số cỏc nước phương Đụng trong đú cú khu vực Đụng Nam Á đều rơi vào tay cỏc nước tư bản Âu -Mỹ. Trỏch nhiệm làm mất nước, trước hết do chớnh quyền phong kiến cỏc quốc gia đó quỏ suy yếu, bạc nhược về ý chớ chiến đấu, khụng cú khả năng tự vệ, đồng thời cũng khụng dỏm động viờn toàn dõn đứng lờn chống ngoại xõm. Mặt khỏc, cỏc nước thực dõn đó biết khai thỏc triệt để sự suy yếu của chớnh quyền phong kiến sở tại cũng như sự chia rẽ nội bộ, tranh giành quyền lực, mõu thuẫn sõu sắc giữa nhõn dõn với chớnh quyền phong kiến…

Vào buổi bỡnh minh của thời cận đại, thuộc địa của cỏc nước chõu Âu ởĐụng Nam Á chưa nhiều. BồĐào Nha là cường quốc thực dõn đầu tiờn xõy dựng vương quốc thuộc

địa của mỡnh ởĐụng Nam Á vào đầu thế kỷ XVI (sự kiện Bồ Đào Nha chiếm eo biển Malacca vào thỏng 7 - 1511). Sự bành trướng của người Bồ ởĐụng Nam Á gặp nhiều khú khăn vỡ cỏc quốc gia phong kiến ởđõy cũn khỏ mạnh, nhõn dõn cỏc nước cựng chớnh quyền phong kiến kiờn cường đấu tranh; cựng với đú, sự cạnh tranh của cỏc nước Tõy Âu cũng là một trở ngại cho thế lực của Bồ Đào Nha. Mặc dự đó cú sự thỏa thuận “ăn chia” giữa Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha nhưng cỏc mõu thuẫn về vấn đề thuộc địa ở khu vực Đụng Nam Á cựng lỳc nổi lờn rất gay gắt.

Bước sang thế kỷ XVIII, BồĐào Nha và Tõy Ban Nha từng bước bị loại bỏ (chỉ cũn một vài thuộc địa nhỏ) nhường chỗ cho Anh, Phỏp, Hà Lan, trong cuộc chạy đua xõm chiếm thuộc địa của cỏc nước tư bản ởĐụng Nam Á núi riờng và Phương Đụng núi chung. Hà Lan chiếm Indonexia. Năm 1702, thực dõn Anh chiếm đảo Cụn Lụn (Cụn Đảo - thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ngày nay) làm căn cứ nhưng một năm sau chỳng đành phải rỳt lui vỡ bị quõn dõn trờn đảo cú sự giỳp sức của chỳa Nguyễn đỏnh bại. Tuy nhiờn sau đú, từ căn cứ ở Ấn Độ, Anh tiến hành xõm lược Bỏn đảo Mó Lai (Malaixia ngày nay) rồi Miến Điện (Mianma ngày nay)… Thực dõn Phỏp thụng qua cỏc giỏo sĩ truyền đạo tỡm mọi cỏch tiếp cận và õm mưu xõm lược bỏn đảo Đụng Dương. Như vậy, tại Đụng Nam Á, đối đầu gay gắt giữa Anh và Phỏp cú nguy cơ xảy ra mà cuộc tranh chấp trờn đất Xiờm là một bằng chứng thực tế. Trong điều kiện lịch sửđú, triều đỡnh Xiờm đó tiến hành những cải cỏch mang tớnh chất tư sản dưới thời cỏc vua Rama III, IV, đặc biệt dưới thời Chulalongcon (hiệu là Rama V) và ỏp dụng chiến lược nhằm dung hũa thế lực của Anh và Phỏp. Xiờm trở thành “nước đệm” nhưng trờn thực tế Xiờm vẫn là nước phụ thuộc Anh.Để tỡm cỏch thõm nhập Đụng Nam Á, Mỹ tỡm cỏch hất Tõy Ban Nha khỏi Philippin vào năm 1898. Trung quốc - “miếng mồi bộo bở nhất” cũng từng ngày, từng giờ bị cỏc nước tư bản Âu - Mỹ xõu xộ và tỡm cỏch “cắt vụn” ra. Đi đầu là thực dõn Anh. Việc đỏnh chiếm Trung Quốc một mặt để chia chỏc “chiếc bỏnh ngọt khổng lồ”, mặt khỏc, là để hạ bệ uy thế của “thiờn triều” đối với cỏc nước chư hầu ở chõu Á và khu vực Đụng Nam Á.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 51 - 52)