Trong bối cảnh chung của khu vực, chỳng ta nhận thấy rằng xu hướng canh tõn đất nước vẫn là xu hướng chung của cỏc nước trong khu vực và chõu lục. Thế kỷ XIX là thế kỷ của xu hướng canh tõn đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa ở khu vực và chõu lục. Xu thế này cú thể trở thành hiện thực hay khụng cũn phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở xó hội, thỏi độ của triều đỡnh phong kiến mỗi nước. Thực tế, những điều kiện chủ quan và khỏch quan cho một cuộc canh tõn đất nước lỳc này ở mỗi nước đó chớn muồi. sự phản ứng, sự chống đối của phe đối lập và sự sỏng suốt của lực lượng lónh đạo cấp tiến, lực lượng của phỏi canh tõn ở mỗi quốc gia, khu vực và chõu lục… là những yếu tố cơ bản quyết định đến sự thành cụng hay thất bại của cụng cuộc canh tõn đất nước. Đõy chớnh là một trong những cơ sở quan trọng để chỳng ta cú thỏi độđỳng đắn, khỏch quan và cụng minh trong việc nhận định trỏch nhiệm làm mất nước của giai cấp phong kiến thống trịở cỏc quốc gia khu vực và nhằm làm rừ thờm nhận định việc mất nước là “tất yếu hay khụng tất yếu” của cỏc quốc gia khu vực, trong đú cú Việt Nam.
Đặt Việt Nam giai đoạn (1802 - 1884) trong bối cảnh chung của lịch sử khu vực Đụng Nam Á trước khi cỏc nước thực dõn Âu - Mỹ xõm lược, mở rộng xõm lược và thống trịở khu vực là việc làm cần thiết để hiểu rừ hơn lý do mất nước và trỏch nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dõn Phỏp năm 1884. Chỳng ta cần cú một thỏi độ khỏch quan, khoa học căn cứ trờn những tài liệu lịch sử chớnh xỏc đểđi đến những kết luận đỳng đắn, khụng ỏp đặt và cụng bằng cho nhà Nguyễn - triều đại cuối cựng trong lịch sử chếđộ phong kiến Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Gia Hải (chủ biờn) - Phạm Hữu Lư, “ Lịch sử thế giới cận đại” (1871 - 1918) tập 2, NXB Giỏo dục, Hà nội, 1992,( phần cỏc nước Đụng Nam Á).
[2] Nguyễn Văn Hồng, “Mấy vấn đề lịch sử chõu Á và lịch sử Việt Nam - Hai cỏch nhỡn”, NXB Văn húa Dõn tộc, Hà Nội, 2002, tr 182; 192; 215- 232; 232- 261. [3] Lương Ninh, Đỗ Thanh Bỡnh, Trần Thị Vinh, “Lịch sử Đụng Nam Á”, NXB GD,
Hà Nội, 2006.
[4] Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, “Đại cương lịch sử thế giới cận đại” tập 2, NXB Giỏo dục, 1997, tr 10.