Chỉ vẻn vẹn vài dũng chộp trong Đại việt sử ký toàn thưđó cho chỳng ta biết về Thành nhà Hồ (Cũn cú những tờn khỏc như thành Tõy Đụ, An Tụn, Tõy Giai): “Năm Đinh sửu, mựa Xuõn, thỏng Giờng, sai Lại bộ Thượng thưĐỗ Tĩnh đi xem đất và đo đạc động An Tụn, phủ Thanh Hoỏ, đắp thành, đào hào, lập nhà đụng miếu, dựng tõn xó tắc, mởđường phố, cú ý muốn dời đụ đến đú, ba thỏng thỡ cụng việc hoàn tất” [ 2;320].
Hơn 600 năm, trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử, thử thỏch khốc liệt của thời gian, thời tiết và cả sự vụ ý thức của con người, những cung điện, nhà ngục, nhà kho, vọng gỏc… xưa chỉ cũn lại những dấu vết, nhưng vẫn cũn đú một toà thành đỏ sừng sững, vững chắc, với 4 cổng Tiền, Hậu, Tả, Hữu bề thếđó minh chứng cho sự bền bỉ, sức sỏng tạo phi thường của cha ụng ta.
Ra đời trong bối cảnh lịch sử quõn Minh đang lăm le xõm lược, đất nước đang chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến chống xõm lăng, vỡ vậy Thành nhà Hồ trước hết là một cụng trỡnh quõn sự mang tớnh thủ hiểm.
Cũng giống như cỏc thành luỹ khỏc như Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, thành nhà Mạc... trong quỏ trỡnh xõy dựng thành Tõy Đụ, Hồ Quý Ly đó khộo lộo lợi dụng triệt để
địa hỡnh vựng nỳi An Tụn, tạo nờn những vũng thành thiờn nhiờn, bảo vệ vững chắc cho hoàng thành vốn được xõy dựng hết sức kiờn cố. Vũng thành tự nhiờn đú chớnh là hệ thống đồi thiờn nhiờn, con sụng Mó ở phớa Tõy và sụng Bưởi ở phớa Đụng chảy tới, hỡnh thành tuyến phũng ngự tự nhiờn khộp kớn nơi tiền duyờn thật hoàn hảo.
“Những vũng đai phũng ngự tự nhiờn ở vũng ngoài bằng đồi, nỳi, sụng kết hợp với La thành bằng tre gai ở giữa, và vũng trong là con hào vừa rộng vừa sõu cú rải chụng, hẳn là những chướng ngại vật đỏng sợđối với quõn giặc trước khi phải đối mặt với tường thành bằng đỏ vững chói. Xõy thành ở vị trớ đú, với chiến lược thủ hiểm, họ Hồ quả là cú con mắt của một nhà quõn sự!” [3; 35]
Xõy dựng vào cuối thế kỷ XIV, khi lịch sử xõy dựng thành luỹ của ụng cha đó đi qua một chặng đường dài mười mấy thế kỷ, Thành nhà Hồ được kế thừa tất cả những tinh hoa đỳc kết trong kỹ thuật xõy dựng thành, đồng thời đó thể hiện tài năng, sỏng tạo của con người Việt Nam, đỏnh dấu bước tiến vượt bậc trong kỹ thuật xõy dựng thành luỹ.
Trước tiờn là sự khỏc biệt trong chất liệu xõy dựng thành. Nếu như thành Cổ Loa được xõy dựng bằng đất và đỏ cuội, thành Hoa Lưđắp từđất, gạch, phần múng cú kờ đỏ tảng và đúng cọc gỗ lớn, thành Thăng Long cũng bằng gạch, cú vũng La Thành đắp đất thỡ thành nhà Hồ hoàn toàn khỏc. Chất liệu chớnh xõy dựng cụng trỡnh quõn sự này là những khối đỏ xanh khổng lồ đẽo vuụng thành sắc cạnh, được dựng khắp bốn mặt tường thành. Đú là một hiện tượng chưa hề gặp ở bất cứ một cụng trỡnh kiến trỳc quõn sự cổ nào trờn đất nước ta. Sau này, cỏc thành luỹ khỏc nhưĐụng Kinh tuy cũng được xõy bằng đỏ nhưng khụng phải là đỏ khối kớch thước lớn, một sốđoạn được xõy dựng bằng chất liệu là gạch. Thành Xớch Thổ tiờu biểu cho nhà Mạc lại được đắp bằng đất, kố đỏ bờn ngoài, và cú sử dụng vụi vữa làm chất kết dớnh (đỏ kố bờn ngoài lấy từ cỏc nỳi đỏ vụi gần đú, thường to bằng chiếc mũ hoặc lớn hơn). Như vậy, thành Tõy Đụ được xõy dựng từ loại vật liệu vững nhất đương thời là đỏ xanh với kớch thước rất lớn. Do đú, đõy chớnh là cụng trỡnh quõn sự bền vững nhất trong số cỏc thành luỹ Việt Nam.
Bờn cạnh đú, kỹ thuật xõy thành cũng cú sự khỏc biệt. Chớnh yếu tố nguyờn liệu đó quyết định phần lớn kỹ thuật xõy dựng một cụng trỡnh. Nếu như cỏc thành như Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long sử dụng cỏc vật liệu là: đất, gạch, đỏ cuội, đỏ viờn... thỡ vấn đề kỹ thuật xõy thành khụng cú gỡ đặc biệt. Cũn ở thành Tõy Đụ, nột đặc sắc là ở phần ốp bờn ngoài tường thành những khối đỏ lớn được đẽo vuụng vức, xếp chồng lờn nhau theo hỡnh chữ cụng, tạo thành vỏch thẳng đứng, mà khụng cú mạch vữa. Những khối đỏ này cú kớch cỡ trung bỡnh: 2,2 m x 1,2 m x 1,5 m, nặng khoảng 10 tấn. Cỏ biệt cú khối đỏ khổng lồ cạnh cổng phớa Tõy nặng khoảng hơn 20 tấn. Đi dọc bốn phớa thành, nhỡn những phiến đỏ lớn chồng khớt lờn nhau, tạo thành bức tường đồ sộ, chỳng ta khụng khỏi đặt ra cõu hỏi thắc mắc rằng: làm thế nào người xưa đó cú thể vận chuyển đỏ từ cụng trường về nơi xõy dựng và nõng lờn cao những khối đỏ lớn như vậy, trong điều kiện lao động thủ cụng và trong một thời gian rất ngắn? Những biện phỏp đơn giản mà hiệu quả, được phỏng đoỏn là sử dụng đểđưa đỏ từ xa về và nõng lờn cao như: phương phỏp dựng “cộ” “bi” đắp đất thoai thoải, kỹ thuật xõy vũm cuốn khụng cần chất kết
dớnh... đó chứng tỏ úc sỏng tạo tuyệt vời, bàn tay tài hoa và khả năng lao động bền bỉ của con người Việt Nam cuối thế kỷ XIV. Phương phỏp này trước đú chưa từng sử dụng trong xõy dựng thành ở Việt Nam. Nú khiến ta liờn tưởng tới cỏch mà người Ai Cập xưa đó sử dụng để vận chuyển đỏ xõy những kim tự thỏp vĩđại.
Khụng bàn gỡ về những lan can chạm rồng bằng đỏ, những viờn gạch hoa nhiều vẻ lỏt nền hoặc trang trớ... nghĩa là đó lược bỏ những phần mỹ thuật trang trớ của cỏc cung điện trong nội thành, ta vẫn thấy Tõy Đụ đó đạt tới đỉnh cao của một cụng trỡnh kiến trỳc.
Trong khi chưa cú điều kiện khai quật nhiều, chỉ quan sỏt tường thành và những cổng cuốn vũm đồ sộđó thể hiện mẫu mực về việc dựng cỏc khối đỏ lớn để dựng thành. Trước thành nhà Hồ nhiều thế kỷ, từ thời Lý, tổ tiờn ta đó từng dựng đỏ cứng làm tượng và bệ chõn cột ở chựa Phật Tớch (Bắc Ninh), làm bậc cửa và xõy chắn cỏc tầng nền ở chựa Vĩnh Phỳc, chựa Phật Tớch (Bắc Ninh), làm chõn thỏp như ở Chương Sơn và Phổ Minh (Nam Định). Nhưng phải đến Thành nhà Hồ thỡ đỏ mới được sử dụng rộng rói và kiến trỳc rất tài tỡnh, đẹp mắt lại vụ cựng bền vững.
Kỹ thuật xõy tường thành và xõy cả vũm cuốn cũn cho thấy, khụng cần vụi vữa làm chất kết dớnh mà chỉ cần gia cụng cho đỏ thành từng khối thớch hợp, được đặt đỳng chỗ thỡ tự trọng lượng của chỳng sẽ ộp gắn chặt theo hỡnh mỳi bưởi. Thời gian đó khẳng định sự vững vàng của kỹ thuật xõy dựng thành này, và càng xỏc định vẻđẹp trong từng khối đỏ và đường ghộp.
Như vậy, cựng với những cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu của Việt Nam thời trung đại như: chựa Diờn Hựu, thỏp Phổ Minh, kinh thành Thăng Long, thành Đụng Kinh... thành Tõy Đụ xứng đỏng đứng vào vị trớ một trong những tỏc phẩm kiến trỳc hàng đầu ở nước ta. Khi nghiờn cứu về nghệ thuật Việt Nam, nhận xột về thành Tõy Đụ, L.Bơdaxiờ - một nhà nghiờn cứu người Phỏp đó khẳng định: “Chỳng tụi kết thỳc bằng cỏch nhấn mạnh rằng cụng trỡnh này là một trong những tỏc phẩm đẹp nhất của nền kiến trỳc An Nam”[3; 50].
Đối với nền văn hoỏ khu vực, cụng trỡnh kiến trỳc Tõy Đụ cũng cú một vị trớ trang trọng. Nếu nhưĂngCoVat mang tầm vúc di sản thế giới, là đỉnh cao, là kết tinh của hơn 300 năm phỏt triển loại hỡnh đền, miếu Khơme, nếu Bụnụbudu là một tỏc phẩm kiến trỳc đồ sộ, một cụng trỡnh tưởng niệm Phật giỏo, thỡ Tõy Đụ cũng mang vẻđẹp độc đỏo riờng, đú là thành luỹ quõn sự kiờn cố nhất, với kỹ thuật xõy dựng tài tỡnh thể hiện sức lao động bền bỉ của con người Việt Nam.
Thành Tõy Đụ ra đời cũng chứng tỏ nghệ thuật Việt Nam núi riờng, nghệ thuật Đụng Nam Á núi chung, tuy chịu ảnh hưởng từ hai nền văn hoỏ lớn của nhõn loại là văn hoỏ Trung Hoa và văn hoỏ Ấn Độ, nhưng vẫn tồn tại một nền văn hoỏ bản địa với sức sống mónh liệt. Riờng đối với nghệ thuật kiến trỳc thành luỹ, phải tới thế kỷ XV, Việt Nam mới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc ở việc ỏp dụng một số cỏch xõy dựng Trung Hoa như: hoả hồi, cửa thành bao, tường bắn, ụ bắn... Tuyệt nhiờn, thành của Việt Nam khụng thể lẫn với thành Trung Quốc. Với thành Tõy Đụ, tuy sử dụng một số kỹ thuật xõy thành thụng dụng nhưng vẫm đậm tớnh độc đỏo của riờng nú: ở chất liệu xõy dựng, kớch thước, cỏch cải thiện tự nhiờn...