Cỏc giải phỏp bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị của DTLS Thành nhà Hồ.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 59 - 61)

Thực trạng đỏng buồn hiện nay là khu DTLS Thành Nhà Hồđang cú nguy cơ trở thành một phế tớch. Vỡ vậy, những năm tới, trong khi chờ đợi một dự ỏn trựng tu lớn, toàn diện với mức kinh phớ lờn tới hàng ngàn tỷđồng, chỳng ta cần thực hiện cỏc nhúm giải phỏp bảo tồn, tụn tạo đồng bộ sau:

Th nht, nhúm gii phỏp v khoa hc - k thut:

- Khẩn trương lập quy hoạch khoanh vựng bảo vệ, tụn tạo khu di tớch.

Theo Luật Di sản văn hoỏ, khu DTLS Thành nhà Hồ được phõn thành 2 khu vực bảo vệ: Khu vực 1: Từ mộp hào nước chạy quanh thành trở vào khu nội thành. Đõy là khu vực bất khả xõm phạm, nghiờm cấm tuyệt đối mọi hoạt động làm ảnh hưởng đến di tớch và cảnh quan mụi trường di tớch. Khu vực 2: Bao gồm toàn bộ đất từ hào thành trở ra. Đõy là khu vực vành đai bảo vệ di tớch, được phõn định như sau: Phớa Bắc từ nỳi Voi, phớa Nam từ Đốn Sơn, phớa Đụng từ nỳi Hắc Khuyển và sụng Bưởi, phớa Tõy từ sụng Mó trở vào.

Cựng với đú, cần quy hoạch khoanh vựng cỏc DTLS phụ cận xung quanh thành nhà Hồ, bao gồm cỏc di tớch: Đàn tế Nam Giao - Đốn Sơn, Đền thờ Nàng Bỡnh Khương, Đền thờ Trần Khỏt Chõn, Nỳi An Tụn và Hang Nàng, Đỡnh làng Đụng Mụn, Đền Tam Tổng, cỏc chựa Linh Giang, Tường Võn, Du Anh...

Mọi quy hoạch trờn phải được tiến hành một cỏch nghiờm tỳc, khoa học, cụng bố cụng khai, rộng rói, nhất là với chớnh quyền và nhõn dõn địa phương.

- Tiếp tục nghiờn cứu, điều tra, thỏm sỏt, khai quật khảo cổ học.

Vỡ nhiều lý do, trải qua hơn 600 năm, cỏc nguồn tư liệu về khu DTLS Thành nhà Hồ vừa ớt ỏi, lại tản mạn. Cho đến 2002 chưa cú một nghiờn cứu khảo cổ học thực sựở khu di tớch. Từ 2002 đến nay, mới chỉ cú vài đợt nghiờn cứu khảo cổ học của cỏc chuyờn gia Nhật Bản và Việt Nam (Chương trỡnh này mói đến 2020 mới kết thỳc). Vỡ vậy, việc nghiờn cứu cơ bản, nhất là thỏm sỏt khai quật khảo cổ học diện rộng ở khu vực Hoàng thành tiếp tục được tiến hành đểđỏnh giỏ đầy đủ, chớnh xỏc hơn về khu di tớch. Để làm tốt cụng tỏc này, cần cú sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa cỏc nhà nghiờn cứu địa phương với cỏc nhà khoa học Nhật Bản và cỏc cơ quan nghiờn cứu ở Trung ương. Cỏc hiện vật thu thập được cần được tổ chức thẩm định khoa học, trưng bày, giới thiệu rộng rói, phục vụ nghiờn cứu, học tập và phỏt huy giỏ trị khu di tớch. Bài học của việc tụn tạo cỏc DTLS (Ngay cảở khu DTLS Lam Kinh) cho thấy, nếu cụng tỏc nghiờn cứu khoa học khụng đi trước một bước, khụng được tiến hành nghiờm tỳc, sẽ dẫn đến phỏ hoại di tớch.

- Sử dụng cỏc phương tiện hiện đại trong nghiờn cứu về khu di tớch.

Thỏng 12 năm 2003, đoàn nghiờn cứu khảo cổ học Nhật Bản đó vẽ thành cụng cấu trỳc khu vực cửa Bắc với phương phỏp khụng gian 3 chiều - một phương phỏp hiện đại đầu tiờn được ỏp dụng ở nước ta. Điều đú cho phộp xỏc định và vẽ cổng thành từ nhiều chiều, cỏc tổ hợp và thành phần kiến trỳc với chi tiết và độ chớnh xỏc cao. Đồng thời, cỏc chuyờn gia bạn cũng thực hiện chụp ảnh tư liệu cụ thể diện mạo bờn ngoài của từng đoạn thành (với độ dài 10 một) để hiểu rừ thực trạng của thành và phần nào tỡm hiểu kỹ thuật xõy thành qua cỏch chồng xếp cỏc phiến đỏ. Những năm sắp tới, để hiểu rừ cấu

trỳc thành và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ cũn lại dưới mặt đất, tại khu trung tõm thành và một sốđịa điểm quan trọng khỏc, đoàn nghiờn cứu cũng cú kế hoạch tiến hành khảo sỏt bằng thiết bị thăm dũ trờn mặt đất hiện đại. Như vậy, bờn cạnh cỏc phương phỏp truyền thống, việc ỏp dụng cụng nghệ, thiết bị hiện đại trong điều tra khảo sỏt khu di tớch là điều kiện quyết định thành cụng cỏc kết quả nghiờn cứu.

- Tiến hành tu bổ, tụn tạo cấp thiết đối với cỏc hạng mục di tớch đó cú đầy đủ tư liệu, cơ sở khoa học.

Bốn cổng thành được coi là linh hồn của khu di tớch, cần được nạo vột lớp đất trờn của lối ra vào, xõy lại hệ thống thoỏt nước, chống lầy lội như hiện nay; dựng hoỏ chất diệt, loại bỏ toàn bộ rờu phong bỏm trờn vũm cổng; tiến hành chống thấm, búc bỏ cỏc lớp xi măng liờn kết giữa cỏc mạch đỏ (đó sử dụng trong cỏc lần tu bổ trước đõy), thay bằng cỏc vật liệu và kỹ thuật phự hợp.

Hệ thống tường thành cần cú phương ỏn tụn tạo phần đó bị lỳn theo cỏc bước: Thoỏt nước dọc theo mặt trong của tường thành; triệt bỏ cõy dại bỏm vào tường thành, phun hoỏ chất ngăn ngừa phỏt triển trở lại; quy hoạch đường đi bộ quanh thành, giảm thiểu việc đi lại trong thành; từng bước khụi phục hệ thống tường thành khi cú những dự ỏn tốt, đảm bảo đỳng nguyờn tắc tu bổ. Kinh nghiệm tụn tạo cỏc đoạn thành trong những năm gần đõy cho thấy sự tuỳ tiện, cẩu thả trong tụn tạo di tớch lại trở thành phỏ hoại di tớch; cần tận dụng bàn tay tài hoa của cỏc nghệ nhõn chế tỏc đỏ của cỏc địa phương trong tỉnh...

Hệ thống hào thành cần được khụi phục đỳng nguyờn dạng, nhằm trả lại cấu trỳc ban đầu và tạo cảnh quan mụi trường, thoỏt nước cho khu di tớch: khảo sỏt, định vị lại vị trớ hào thành; nạo vột lũng hào; kố đỏ hai bờn chống sụt lở; phục hồi, tụn tạo lại cống gạch qua hào.

Xỏc định lại chớnh xỏc cỏc cụng trường khai thỏc đỏ cung cấp cho khu di tớch, phục vụ cho tu bổ, tụn tạo lớn sau này.

Th hai, nhúm gii phỏp v kinh tế - xó hi.

Đõy là nhúm giải phỏp khú khăn, phức tạp nếu nếu khụng cú sự phối hợp tốt giữa cỏc ngành cỏc cấp, sựđồng tỡnh, ủng hộ của nhõn dõn địa phương.

- Đối với cư dõn sống xung quanh khu di tớch.

Hiện nay diện tớch đất khoảng 1 Km vuụng khu vực nội thành đó được cấp sổđỏ đến 2013. Hàng trăm hộ dõn của cỏc xó Vĩnh Long, Vĩnh Tiến đang sinh sống trong khu vực khụng xõm phạm của khu di tớch...Vỡ vậy, cần cú biện phỏp chuyển đổi cơ cấu cõy trồng thớch hợp, giảm thiểu khai thỏc đất, ảnh hưởng khu di tớch; nạo vột cỏc kờnh thuỷ lợi; Khi hết thời gian sử dụng đất, nhanh chúng thu hồi trả lại cho di tớch; tiến hành đền bự cỏc thửa ruộng, từng phần, từng ụ theo kế hoạch khai quật khảo cổ học; giải toả triệt để cỏc lỏn tạm trong khu vực nội thành; lập phương ỏn di dời ngay cỏc hộ dõn đang sinh sống trong khu vực 1, sau đú tiến hành giải toả cỏc hộ dõn ở khu vực 2 và lập phương ỏn tỏi định cư cho cỏc hộ dõn đú.

- Hệ thống đường giao thụng trong khu di tớch cần được quy hoạch lại, tiến tới khụi phục khu phố cổ và trục đường Hoà Nhai (Từ nỳi Đốn Sơn đến cửa Nam); Cấm tuyệt đối cỏc xe cơ giới đi lại qua nội thành.

- Bước đầu phỏt triển du lịch.

Cần hoàn chỉnh đề ỏn xõy dựng cỏc tuyến và điểm du lịch trong tỉnh; Tạo mối liờn hệ du lịch giữa khu di tớch thành nhà Hồ với cỏc điểm du lịch trọng điểm của tỉnh: Sầm Sơn, Lam Kinh, Cửa Đạt...

- Thu hỳt nguồn vốn

Tỡm kiếm cỏc dự ỏn, huy động cỏc nguồn vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước. Tuy nhiờn, để tụn tạo một khu di tớch trọng điểm như thành nhà Hồ, nguồn vốn của Nhà nước cấp vẫn là chủ yếu.

Th ba, nhúm gii phỏp v t chc qun lý.

Đõy là nhúm giải phỏp mang tớnh chất đột phỏ, trước hết cần:

- Tăng cường điều kiện cho Ban Quản lý khu di tớch cú đủ năng lực, quyền hạn để bảo vệ, tuyờn truyền giỏ trị khu di tớch.

- Đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục, nhất là thế hệ trẻ học sinh, sinh viờn trong việc tụn trọng, bảo vệ khu di tớch.

- Phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa cỏc ngành Giỏo dục, ngành Văn hoỏ và chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo và tuyờn truyền, phỏt huy ý nghĩa khu di tớch.

Những giải phỏp được đề xuất trờn đõy vừa cú ý nghĩa trước mắt, nhằm cứu vớt khu di tớch khỏi trở thành phế tớch, vừa là cơ sởđể tiến hành việc trựng tu lõu dài, trong đú nhúm giải phỏp khoa học - kỹ thuật là quan trọng nhất. Chỉ cú thế, DTLS Thành nhà Hồ - Niềm tự hào của Thanh Hoỏ và của cả nước, mới nhanh chúng trở thành Di sản văn hoỏ thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Quản lý di tớch - danh thắng Thanh Hoỏ, “Di tớch- Danh thắng Thanh Hoỏ”, tập 1, NXB Thanh Hoỏ, 2006.

[2] “Đại Việt sử ký toàn thư”, tập 1, 2, NXB Văn húa Thụng tin, HN, 2004.

[3] Hoàng Thanh Hải, Bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp tỉnh “Thực trạng và cỏc giải phỏp bảo tồn, tụn tạo khu di tớch lịch sử Thành nhà Hồ”, Thanh Húa, 2005.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ KHOA HỌC (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)