L = Tổng số từ mang nội dung thụng tin (exical words).
2. ĐỀ LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT VÀ THCS HIỆN HÀNH
2.2. Quan niệm về đề làm văn theo sỏch giỏo khoa Ngữ văn THPT và THCS hiện hành
Đề thi phải khơi dậy những suy nghĩ riờng đồng thời phải rốn luyện cho HS úc phờ phỏn, nhỡn vấn đề trờn nhiều mặt, trỏnh kiểu ra đề “suụn sẻ”, dạng “thoả hiệp một chiều”. Với cỏch quan niệm ấy, SGK Ngữ văn THPT và THCS hiện hành chủ yếu ra đề theo hướng “mở”. Đề “mở” được chỳng tụi quan niệm là loại đề chỉ nờu ra đề tài hoặc vấn đề cần bàn luận trong bài làm văn, đề khụng giới hạn một cỏch cứng nhắc việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt hoặc cỏc thao tỏc tư duy để viết bài văn (văn bản), khuyến khớch HS suy nghĩ nhiều chiều trước một vấn đề. Đề “mở” khỏc với loại đề “đúng”, đề “khộp kớn”. Dựng loại đề này để phõn hoỏ trỡnh độ HS thỡ phự hợp hơn. Kết cấu của loại đề “mở” trong SGK Ngữ văn THPT và THCS khỏ phong phỳ.
- Phổ biến là dạng đề chỉ nờu ra đề tài hoặc vấn đềđể HS làm bài, khụng nờu yờu cầu về kiểu văn bản (VB) và cỏch thức làm bài.Chẳng hạn:
+ “Quờ em đổi mới” (Ngữ văn 6, tập một - NXBGD 2002). + “Loài cõy em yờu” (Ngữ văn 7, tập một - NXBGD 2004). + “Cõy lỳa Việt Nam” (Ngữ văn 9, tập một - NXBGD 2005).
+ Người phụ nữ xưa với tỡnh yờu và hụn nhõn qua một số bài ca dao? (Ngữ văn
10, tập một, Bộ 1 - Ban KHXH & NV, NXBGD 2006)
+ “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” (Ngữ văn 12, tập một, SGK thớ điểm, Bộ2 Ban KHTN, NXBGD 2005).
- Dạng đề cú kết cấu hai phần: phần nờu mệnh lệnh làm bài và phần giới hạn vấn đề, đề tài. Chẳng hạn:
+ Trỡnh bày suy nghĩ về khổ thơ kết thỳc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy (Ngữ văn 9, tập hai – NXBGD, 2005).
+ Nhà thơ Tố Hữu viết: “ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” Anh (chị) hóy tỡm cõu trả lời trong cuộc sống và trong Văn học (Ngữ văn 10, tập hai, Bộ 1 - Ban KHXH & NV, NXBGD, 2006).
+ Cảm nghĩ của anh (chị) về hỡnh tượng rừng xà nu trong truyện ngắn cựng tờn của Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12, tập hai, Bộ 2 - Ban KHXH & NV, NXBGD 2006). 3. THỰC TRẠNG TèM HIỂU ĐỀ VÀ TèM í CHO BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THễNG.
Tỡm hiểu đề và tỡm ý là một yờu cầu bắt buộc trước khi đặt bỳt viết bài làm văn nhằm giỳp bài văn trỏnh được tỡnh trạng xa đề, lạc đề, nội dung lan man, thiếu ý, thừa ý. Xuất phỏt từ ý nghĩa quan trọng đú, chỳng tụi đó tiến hành điều tra 525 HS bằng phiếu hỏi, khảo sỏt bài làm văn của cỏc em và phỏng vấn 346 giỏo viờn (GV) trực tiếp giảng dạy mụn Ngữ văn tại cỏc trường THPT và THCS thuộc khu vực miền Trung (Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh). Kết quảđiều tra thực trạng cho thấy, trước một đề làm văn, phần lớn HS chưa cú thúi quen tỡm hiểu đề và tỡm ý. HS thường chỉđọc đề một vài lần và viết bài luụn, khụng tỡm ý trước mà vừa viết vừa suy nghĩđể tỡm ý. HS chưa biết phõn tớch đề làm cơ sở cho việc tỡm ý. Đặc biệt đối với dạng đề mở, đa số cỏc em gặp khú khăn ở khõu xỏc định cỏc phương thức biểu đạt hoặc thao tỏc tư duy cần sử dụng để làm bài, lỳng tỳng ở việc tỡm ý. Từ đõy dẫn đến tỡnh trạng HS bịđộng trong quỏ trỡnh viết bài, bài làm văn vừa thiếu ý, lạc ý vừa khụng đỏp ứng đỳng đặc trưng kiểu VB mà đề yờu cầu tạo lập.
4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CÁCH THỨC TèM HIỂU ĐỀ VÀ TèM í CHO BÀI LÀM VĂN THEO SGK NGỮ VĂN THPT VÀ THCS