BINH, LIỆT SỸ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, NGHỆ AN
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện đối với giai đoạn tổ chức thực hiện chính sách
3.2.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
Căn cứ vào hạn chế rút ra trong đánh giá thực trạng đối với giai đoạn chỉ đạo thực thi chính sách: “Cơng tác tuyên truyền giáo dục về quản lý, thực thi chính
sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ cịn nhiều hạn chế, cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào kinh phí đầu tư của Nhà nước và cịn một số chính quyền xã, xóm, khối chưa thực sự quan tâm đến tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ.
Xét về năng lực và tiềm lực thì chính quyền huyện vẫn cịn gặp khá nhiều khó khăn để có thể chỉ đạo thực hiện tốt chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ trên địa bàn huyện. Đơn cử như việc huy động các nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho việc xây dựng và hồn thiện hệ thống thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của UBND huyện nhưng phải mất một khoảng thời gian dài vận động, thuyết phục với sự phối hợp của nhiều ban ngành và các tổ chức đồn thể thì cơng tác huy động nguồn lực mới có kết quả. Như vậy, nếu UBND huyện thực hiện một mình thì rất khó để đạt được kết quả như mong muốn, sự phối hợp của các cơ quan, đồn thể khác ở đây đóng một vai trị hết sức quan trọng.”
Đồng thời bài học kinh nghiệm và phương hướng mục tiêu hồn thiện tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đến năm 2025 đã xác định:
“Đối với giai đoạn tổ chức triển khai thực thi chính sách: Tiếp tục duy trì cơng tác tuyền truyền, vận động bằng nhiều hình thức thường xuyên, sâu rộng trong nhân dân về việc ưu đãi thương binh, liệt sỹ. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xã hội hố cơng tác chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách mạng.
Tổ chức thêm nhiều mơ hình chăm sóc khác từ sự giúp đỡ, ủng hộ của các đồn thể, cá nhân trong huyện khi đó nguồn lực trong cộng đồng sẽ phát huy hết
tác dụng vào việc chăm sóc đời sống người có cơng.
Phát triển mạnh việc xây dựng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa ở tất cả các cơ quan, đơn vị và các xã, thị trấn trong huyện, khuyến khích tạo điều kiện để các gia đình chính sách có điều kiện để học tập, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, tiếp nhận những kỹ thuật công nghệ mới. Ưu đãi hỗ trợ về vốn, giống, đất đai, thuế đồng bộ và phù hợp cho các đối tượng thương binh, gia đình liệt sỹ để họ và gia đình thuận lợi trong việc làm ăn, sản xuất, tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, tiếp tục cống hiến, tập trung xây dựng quê hương đất nước.”
3.2.2.2. Nội dung giải pháp
Tác giả đề xuất giải pháp cụ thể như sau:
Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về quản lý, thực thi
chính sách, xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào kinh phí nhà nước, nâng cao nhận thức của cán bộ cấp xã, khối, xóm trong cơng tác tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ. Phòng LĐ-TBXH huyện cần chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền về nội dung, ý nghĩa của chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ nhằm huy động mọi nguồn lực, sự đóng góp ngày cơng, vật chất của tất cả mọi người dân trong huyện, có ý thức thực hiện hoạt động chăm sóc, hỗ trợ thương binh, gia đình liệt sỹ, khơng chỉ là trách nhiệm mà là nghĩa vụ của mọi người.
Đồng thời giúp các cán bộ làm cơng tác Văn hóa - Xã hội phải nắm chắc, hiểu biết đầy đủ các chính sách, chế độ đối với thương binh, liệt sỹ; hiểu và làm đúng - tốt trách nhiệm của mình.
Muốn huy động được nguồn lực từ trong nhân dân vào việc chăm sóc thương binh, liệt sỹ và gia đình của họ thì phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong mọi tầng lớp Nhân dân về chủ trương, chính sách, chế độ quy định của Đảng và Nhà nước đối với thương binh, liệt sỹ. Đặc biệt là tuyên truyền để cho người dân ý thức được rằng chăm sóc thương binh, liệt sỹ là tâm tư, tình cảm và là trách nhiệm của tất cả mọi người và cần thực hiện thường xuyên, liên tục.
nhớ những người đã cống hiến công sức to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Từ đó giáo dục lịng kính trọng, biết ơn và có nhiều hình thức, mơ hình chăm sóc bù đắp cho thương binh, thân nhân liệt sỹ với nội dung tuyên truyền:
- Tuyên truyền phổ biến chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp lệnh ưu đãi người có cơng, nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với việc chăm sóc thương binh, liệt sỹ.
- Tun truyền các mơ hình chăm sóc có hiệu quả để mở rộng ra nhiều nơi khác trong địa bàn tồn huyện nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình chăm sóc thương binh, liệt sỹ.
- Giới thiệu, nêu gương, biểu dương khen thưởng các cá nhân, gia đình chính sách chịu khó trong phát triển kinh tế, vươn lên trong cuộc sống, làm giàu cho quê hương đất nước.
- Tuyên truyền nhiều tấm gương tiêu biểu làm cho người dân làm theo, từ đó các chương trình sẽ được mở rộng thành chương trình thi đua thực hiện tốt chính sách xã hội hố chăm sóc thương binh, liệt sỹ trong Nhân dân. Thông qua tuyên truyền, người dân hiểu được việc chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và liệt sỹ là cần thiết, là vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước vì khi đời sống thương binh, gia đình liệt sỹ được nâng cao thì đó cũng là góp phần làm ổn định đời sống của nhân dân và phát triển của đất nước.
Các hình thức tun tuyền:
Ngồi hình thức tun truyền là thơng qua các phương tiện nghe nhìn như: Đài phát thanh của xã, khối, xóm hay tun truyền thơng qua cán bộ làm công tác xã hội tại xã, thị trấn nơi thương binh, thân nhân liệt sỹ sinh sống. Hình thức dùng các băng rôn, khẩu hiệu, biểu ngữ để tuyên truyền, vận động cũng rất hiệu quả. Và kết hợp tổ chức một số hoạt động như:
- Tổ chức các chương trình nêu gương những thương binh, gia đình liệt sỹ vươn lên trong phát triển kinh tế.
- Biểu dương, khen thưởng những cá nhân, đơn vị xã, thị trấn làm tốt công tác chăm sóc người có cơng với cách mạng như cơng tác đền ơn đáp nghĩa, tặng nhà tình nghĩa, số tiết kiệm tình nghĩa, phụng dưỡng bà Mẹ Việt Nam anh hùng, bố, mẹ,
vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, nhận đỡ đầu con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh nặng. - Tổ chức các chương trình liên hoan, tìm hiểu truyền thống cách mạng của Đảng, dân tộc và huyện nhà, về những tấm gương anh dũng hy sinh để từ đó giáo dục truyền thống cách mạng, lòng biết ơn cho thế hệ trẻ.
Có thể nói cơng tác tun truyền, vận động ln luôn phải được thực hiện thường xuyên và lâu dài. Khi đó phong trào sẽ phát triển, lan rộng trong địa bàn toàn huyện, đời sống thương binh, thân nhân liệt sỹ sẽ được nâng cao.
Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, sự điều hành của chính quyền
các cấp, sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong triển khai thực hiện Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 và các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách đối với người có công. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền nhằm mở rộng nhận thức, nâng cao hiểu biết về chủ trương của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ, tạo sự đồng thuận, làm chuyển biến sâu sắc trong nhận thức và hành động của toàn xã hội.
Thực hiện phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm tổ chức, cá nhân, nhất là trách nhiệm người đứng đầu. Tiếp tục chỉ đạo, chấn chỉnh những tổ chức, cá nhân, những nơi làm còn chậm, thiếu trách nhiệm để người được thụ hưởng phải chờ đợi, đi lại nhiều lần; trong lúc đó những kẻ khai man, dối trá lại được tiếp tay để được thụ hưởng, tạo tâm lý bức xúc, thiếu niềm tin trong nhân dân.
Thứ ba, giải pháp về vận hành ngân sách, nói cách khác là giải pháp huy
động kinh phí: Huy động kinh phí đầu tư là yếu tố quyết định để thực hiện mục tiêu đề ra. Thực tế cho thấy rằng để thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ sẽ rất tốn kém, cần phải huy động từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau.
Như vậy, để có được nguồn kinh phí tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ cần phải huy động mọi nguồn lực trong xã hội. Để làm được điều đó khơng thể khơng có các chính sách hợp lý của Nhà nước và sự hỗ trợ về mọi mặt của Nhà nước cũng như của chính quyền địa phương các cấp.
Do điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thành thị phát triển hơn hẳn khu vực nông thôn nên điều kiện để đầu tư kinh phí, vật tư, nhân lực... cho thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ ở các vùng nông thôn là rất hạn chế. Việc huy động
nguồn lực là một nội dung, nhiệm vụ quan trọng trong thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ. Muốn vậy, đòi hỏi các cán bộ chuyên trách cấp huyện, cấp xã phải phát huy tối đa năng lực bản thân cũng như nguồn lực của địa phương.
Kinh phí hỗ trợ của ngân sách cấp trên cho ngân sách xã để đầu tư thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ; UBND xã, thị trấn thực hiện quản lý nguồn kinh phí này và phải được quản lý tại kho bạc nhà nước.
Việc thanh quyết tốn kinh phí và quản lý kinh phí được thực hiện theo các quy định hiện hành của nhà nước.
Thứ tư, huy động nội lực và tận dụng tối đa những nguồn lực sẵn có của
địa phương:
Người dân trên địa bàn huyện Hưng Ngun, ngồi việc làm nơng nghiệp thì họ đã tìm được cho mình những cơng việc làm thêm khác để tăng thêm thu nhập, việc tận dụng nguồn lực này để tham gia công tác xây dựng và thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ trên chính địa bàn của mình là một giải pháp đúng đắn. Xác định đây là việc làm nếu có được những giải pháp phù hợp nhất cho từng cơng trình cụ thể, thì khả năng tiết kiệm kinh phí đầu tư là khả thi nhất.
Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực hiện tốt công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân để góp phần cải thiện đời sống cho người có cơng và các gia đình chính sách; như hỗ trợ xây dựng nhà ở, hỗ trợ về tinh thần và vật chất cho các gia đình người có cơng đặc biệt khó khăn, neo đơn.
Đồng thời làm tốt hơn nữa công tác tu bổ, tôn tạo mộ, nghĩa trang liệt sỹ, các cơng trình ghi cơng; đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin; nhanh chóng giải quyết hồ sơ tồn đọng. Tiếp tục giải quyết kịp thời, chu đáo chính sách thương binh, liệt sỹ đối với cán bộ, chiến sỹ bị thương, hy sinh, từ trần trong khi làm nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Phấn đấu đến năm 2025, giải quyết cơ bản hồ sơ tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng.
Phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng các phong trào, chương trình đền ơn đáp nghĩa thiết thực, làm tốt công tác thương binh, liệt sỹ. Chú trọng giáo dục thế hệ
trẻ; quan tâm đến chính sách hậu phương qn đội, các chương trình tình nghĩa, phù hợp với truyền thống văn hóa, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; đẩy mạnh các chương trình nhà tình nghĩa, nhà đồng đội… tạo sự tham gia sâu rộng của toàn xã hội.
Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ tiếp tục phát huy ý chí tự lực tự cường, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và tham gia các hoạt động xã hội.
Thường xuyên động viên, khích lệ, kịp thời biểu dương khen thưởng các thương binh, bệnh binh, gia đình người có cơng phát huy truyền thống tốt đẹp, nỗ lực vươn lên, khắc phục khó khăn, tiếp tục đóng góp cơng sức, trí tuệ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tăng cường công tác quản lý, củng cố, kiện tồn đội ngũ cán bộ làm chính sách. Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thực hiện chủ trương, chính sách ưu đãi người có cơng.
Tiếp tục đề xuất, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành điều chỉnh, sửa đổi những văn bản, chế độ chưa hợp lý, còn chồng chéo, thiếu rõ ràng để thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện trong thời gian tới.
Thứ năm, đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ, chỉ đạo thường xuyên của các cấp,
ban ngành của chính quyền huyện đến cơ sở đối với công tác xã hội hố chăm sóc thương binh, liệt sỹ.
Cơng tác xã hội hố chăm sóc thương binh, liệt sỹ được thực hiện tốt hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền, nó có ý nghĩa quyết định, đảm bảo cho cơng tác xã hội hố chăm sóc đời sống của thương binh, gia đình liệt sỹ đạt kết quả tốt.
Việc chăm sóc đời sống thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ là trách nhiệm của chính quyền và tồn thể xã hội, vì vậy cần sự chỉ đạo, định hướng chính xác, đúng đắn các phương pháp, mục tiêu để huy động được toàn bộ mọi tiềm năng, nguồn lực trong cộng đồng vào việc đáp ứng chăm sóc thương binh, liệt sỹ. Và để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc thương binh, liệt sỹ, huyện Hưng Nguyên cần được sự quan tâm, chỉ đạo hơn nữa của ban ngành cấp trên, từ đó các kế hoạch, chương
trình chăm sóc thương binh, liệt sỹ sẽ được thực hiện có hiệu quả.
Cùng với đó, giữa các cấp phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, để từ xã đến huyện đều nắm được kế hoạch thực hiện, nắm bắt đối tượng như chăm sóc sức khoẻ, cơng việc, từ đó có chương trình chăm sóc phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của từng gia đình chính sách. Và việc đơn đốc, kiểm tra thường xuyên từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn công tác xã hội hố chăm sóc thương binh, liệt sỹ cũng địi hỏi phải có sự kết hợp, làm việc thường xuyên giữa các ban ngành trong huyện.