BINH, LIỆT SỸ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, NGHỆ AN
3.3.3. Đối với UBND tỉnh Nghệ An
UBND tỉnh Nghệ An trong quá trình triển khai, chỉ đạo, quản lý về tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ trên địa bàn cần thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật, các quy trình tiêu chuẩn mới liên quan đến thương binh, liệt sỹ để kịp thời áp dụng.
Trong quá trình thực hiện, khi phát sinh các vướng mắc, khó khăn cần báo cáo với cấp trên để kịp thời tháo gỡ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các huyện triển khai thực hiện. Nếu liên quan đến các Sở, ngành thuộc tỉnh, cần chỉ đạo các ngành chức năng thuộc thẩm quyền quản lý để có hướng giải quyết kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả công tác đến ơn đáp nghĩa, hỗ trợ thương binh, liệt sỹ trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và huyện Hưng Nguyên nói riêng.
Điều chỉnh tăng mức thăm hỏi, tặng quà cho các đối tượng chính sách nhân ngày Lễ, Tết để phù hợp hơn với tình hình kinh tế và điều kiện sống hiện nay ở địa phương. Khi Nghị định chưa quy định tiền quà và thờ cúng đối với cán bộ lão thành cách mạng thì tỉnh cần bổ sung quà đối với thân nhân thờ cúng cán bộ Lão thành
cách mạng để động viên và ghi nhớ công ơn của họ.
Trong việc thực hiện tinh giản biên chế, cần nghiên cứu, xem xét việc sáp nhập 02 chức danh: cơng chức Văn hố - Thơng tin và cơng chức Chính sách - Xã hội thành cơng chức Văn hóa - Xã hội, bởi 02 ngành này tính chất, đặc thù cơng việc hồn tồn khác nhau, nên duy trì việc bố trí 02 cơng chức như hiện nay để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng chức Chính sách - Xã hội hồn thành cơng việc được giao và đảm bảo việc thực thi chính sách ưu đãi cho người có cơng với cách mạng nói chung và đối tượng thương binh, liệt sỹ nói riêng được tốt hơn.
KẾT LUẬN
Việc tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ có vai trị hết sức quan trọng, đảm bảo huy động và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực trong việc duy trì và phát triển hệ thống chính sách về tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ, thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của người có cơng với cách mạng, thực hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và đền ơn đáp nghĩa do Đảng và Nhà nước ta đề ra.
Để góp phần hồn thiện cơng tác thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, đề tài “Tổ chức thực thi chính sách ưu
đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” đã
tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
Đã xác định được khung lý thuyết về chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ và tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện. Đã tổng hợp kinh nghiệm tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của một số huyện để từ đó rút ra bài học cho chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Đã phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2019-2021. Chỉ ra được những kết quả và những hạn chế trong quy trình gồm: Chuẩn bị triển khai thực thi chính sách; tổ chức thực thi chính sách và tổng kết, đánh giá hiệu quả, hiệu lực chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ. Cũng như 3 nhóm nguyên nhân hạn chế trong các giai đoạn tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên gồm nguyên nhân thuộc về chính quyền huyện Hưng Nguyên; nguyên nhân thuộc về về đối tượng chính sách và những nguyên nhân khác.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, tác giả đã đề xuất 3 nhóm giải pháp ứng với 3 bước trong quy trình tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ngoài ra, tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất với cơ quan hữu
quan có liên quan.
Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài và khả năng của tác giả, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Nhưng hy vọng những giải pháp trên nếu được quan tâm và thực hiện thận trọng sẽ góp phần hồn thiện tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ của chính quyền huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đến năm 2025.
Mặc dù tác giả đã cố gắng, nhưng thời gian nghiên cứu và hiểu biết vẫn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Q Thầy, Cơ để có thể hồn thiện luận văn tốt hơn nữa./.
1. Bộ LĐTB&XH (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về thủ
tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ; thực hiện chế độ ưu đãi thương binh, liệt sỹ và thân nhân, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2018), Thơng tư số 101/2018/TT-BTC quy định quản lý và sử
dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý, Hà Nội.
3. Bùi Hồng Lĩnh, (2018), “Nhìn lại 5 năm thực hiện Pháp lệnh ưu đãi thương
binh, liệt sỹ”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội.
4. Chính Phủ (2013), “Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi NCC”, Hà Nội.
5. Chính phủ (2019), “Nghị quyết số 46/NQ-CP về việc hỗ trợ người có cơng với
cách mạng về nhà ở theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg”, Hà Nội.
6. Chính phủ (2019), “Nghị định số 58/2019/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng”, Hà Nội.
7. Chính phủ (2021), Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp,
phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội.
8. Đỗ Thanh Tú (2017), “Hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương
binh, liệt sỹ của UBND huyện Hoài Đức, huyện Hà Nội”. Luận văn Thạc sỹ
Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình chính sách
kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Dương Thị Thanh Nhàn (2018) với đề tài: “Tổ chức thực thi chính sách đối
với người có cơng với cách mạng huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An” - Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
11. James Anderson (2013), Chính sách và phát triển xã hội, NXB Lao Động, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Bích Hồng (2018), Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương
14. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà và Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo
trình quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Thanh (2018), “Thực hiện chính sách Người có cơng với cách
mạng từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng” - Luận văn thạc sỹ
chính sách cơng của Viện Hàn lâm khoa học xã hôi Việt Nam.
16. Nguyễn Thị Thanh Hường (2017) với đề tài: “Thực hiện chính sách ưu đãi
người có cơng với cách mạng trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” - Luận văn thạc sỹ chính sách cơng của Học viện Hành chính Quốc gia.
17. Phan Hữu Dật (2015), Nhìn lại thực thi chính sách ưu đãi thương binh, liệt sỹ, Báo Dân trí, số 32.
18. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An (2020), Kết luận thanh
tra số 1092/KL-LĐTBXH ngày 20/10/2020 về việc thanh tra hướng dẫn, quản lý, thiết lập hồ sơ đối tượng Bảo trợ xã hội và đối tượng thương binh, liệt sỹ tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hưng Nguyên, Nghệ An.
19. Trần Hữu Minh (2018), “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi kinh phí thực hiện
chính sách ưu đãi người có cơng tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thanh Hóa”; Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
20. Trần Thị Song (2014), “Hồn thiện tổ chức thực thi chính sách ưu đãi thương
binh, liệt sỹ tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thái Bình”, Luận văn
Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội.
21. UBND huyện Hưng Nguyên (2021), Báo cáo kết quả triển khai Pháp lệnh ưu
đãi thương binh, liệt sỹ giai đoạn 2016 - 2021, Nghệ An.
22. UBND tỉnh Nghệ An (2020), Nghị quyết số 32/2020/NQ-HĐND về quy định
chính sách hỗ trợ đối với người có cơng với cách mạng, thân nhân người có cơng với cách mạng thuộc gia đình hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025, Nghệ An.
23. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2020), Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 và Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 về ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1