II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÒA GIẢI GẮN VỚI TÒA Á N
2.3. Các đặc điểm của hòa giải gắn với Tòa án
2.3.4. Các vấn đề về thủ tục hòa giải và quản lý hành chính
Có một loạt các vấn đề về thủ tục và hành chính cần phải được xem xét khi xây dựng một hệ thống hòa giải gắn với Tòa án, bao gồm: mức độ chi tiết của thủ tục hòa giải cần phải điều chỉnh; việc tạm dừng các thủ tục dân sự và
hành chính để tiến hành hòa giải và sự ảnh hưởng đến thời hạn; việc công nhận và thi hành các quyết định hịa giải; và phí hịa giải.
(1) Đặc điểm của thủ tục hòa giải
Hòa giải về bản chất là linh hoạt và khơng chính thức, do đó,
khơng nên có các quy định pháp luật về thủ tục hòa giải cứng nhắc. Tuy nhiên, cần lưu ý việc xác định một số bước cơ bản của thủ tục hòa giải. Nhiều nước đã xác định các bước hòa giải cơ bản như sau: 1) chuẩn bị; 2) bắt đầu thủ
tục; 3) xem xét vụ việc; 4) thương lượng; và 5) thống nhất thỏa thuận87. Mức độ quy định về các bước này được xác định tùy theo luật pháp hoặc quy định khác nhau của mỗi quốc gia. Các quốc gia càng khuyến khích hịa giải thì càng ít đặt ra u cầu chi tiết. Thời hạn hịa giải có thể khác nhau giữa các nước và tùy loại vụ việc. Trong các vụ việc được đưa ra Tòa án, Thẩm phán (hoặc Tòa án) thường muốn đưa ra thời hạn. Việc xác định thời hạn có thể được quy định trong luật, các quy tắc của Tòa án hoặc các quyết định của Thẩm phán trong từng trường hợp cụ thể. Vì các phiên hòa giải thường khá ngắn, chỉ mất vài giờ, tồn bộ q trình từ khi bắt đầu đến khi giải quyết có thể được hồn thành trong vịng một tháng, trừ khi Tòa án đang tồn đọng án.
Liên quan đến việc xác định các thủ tục, điều đáng chú ý là có các cách
tiếp cận hay các loại hình hịa giải khác nhau. Những khác biệt này có thể có tác
động đến tính cơng bằng và bảo mật, và chúng có thể là chủđề cho việc đào tạo về hịa giải, nhưng có lẽ khơng cần thiết phải chỉ rõ các phương pháp này trong
các thủ tục. Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra ba cách tiếp cận khác nhau về hòa
86 Như trên.
87Ủy thực thi công lý châu Âu (CEPEJ), Chương trình đào tạo Hịa giải viêncơ bản, cơ sở phát triển hòa giải, P
31
giải, bao gồm: hỗ trợ (facilitative), nhận định (evaluative) và chuyển đổi (transformative). Trong hòa giải hỗ trợ, Hòa giải viên tiến hành quy trình để hỗ trợ các bên đạt được một giải pháp đồng thuận giữa các bên. Hòa giải viên hỗ trợ không đưa ra khuyến nghị cho các bên. Hòa giải nhận định là một quá trình
được mô phỏng theo các phiên thương lượng do các Thẩm phán tổ chức. Hòa
giải viên nhận định sẽ giúp các bên đạt được thỏa thuận bằng cách chỉ ra những
điểm yếu trong vụ kiện của họ và dự đốn những gì một Thẩm phán hoặc bồi thẩm đồn sẽ làm. Hịa giải viên nhận định có thể đưa ra các khuyến nghị chính thức hoặc khơng chính thức cho các bên về cách giải quyết tranh chấp. Hòa giải
viên nhận định quan tâm đến các quyền hợp pháp của các bên hơn là nhu cầu và
lợi ích của các bên và đánh giá dựa trên các khái niệm pháp lý về sự cơng bằng. Do đó hịa giải nhận định có một số trùng lắp với hình thức trung gian. Hịa giải chuyển đổi dựa trên các giá trị "quyền lực" của mỗi bên một cách tốt đa và sự "công nhận" bởi mỗi bên đối với các nhu cầu, lợi ích, giá trị và quan
điểm của bên kia88.
(2) Đình chỉ, khơi phục và hồn thành thủ tục tố tụng của Tòa án
Một số nội dung quan trọng khác liên quan đến thủ tục hòa giải bao gồm: cách thức đình chỉ thủ tục tố tụng của Tịa án, tác động của việc đình chỉđối với thời hạn và cách các vụ việc được đưa xét xử trở lại tại Tịa án. Những vấn đề này thường khơng có nhiều vướng mắc, nhưng luật cần phải rõ ràng và chi tiết. Ví dụ, Tịa án phải chủ động tính mốc thời gian ngắt quãng tố tụng khi chuyển vụ việc sang hịa giải. Ngồi ra, khi các bên đồng ý hịa giải thì điều này phải không làm mất quyền khởi kiện của các bên sau này. Việc đưa một điều luật như trong pháp luật Malaysia có thể là hữu ích: “hịa giải theo Đạo luật này không ngăn cản quyền khởi kiện vụ việc dân sự tại Tòa án hoặc trọng tài và cũng không ảnh hưởng đến việc hoãn hoặc thi hành bất kỳ thủ tục tố tụng nào, nếu thủ tục tố tụng đã bắt đầu” 89. Luật pháp cũng phải quy định rõ ràng về thời điểm và cách thức hịa giải thành hay khơng thành, và vụ kiện sẽ được tiếp tục giải quyết theo thủ tục tố tụng tại Tòa án như thế nào nếu cần thiết. Mơ hình Phần Lan là một ví dụ minh họa, trong đó quy định rằng hịa giải được hoàn
thành khi “(1) một thỏa thuận thành giữa các bên được xác nhân hoặc các bên
thơng báo cho Hịa giải viên về việc tranh chấp đã được giải quyết bằng phương
thức khác, (2) một bên thơng báo tới Hịa giải viên rằng họ khơng cịn muốn hòa giải nữa, hoặc (3) Hòa giải viên quyết định, sau khi đã xem xét vụ việc giữa các bên, rằng việc tiếp tục hịa giải khơng thể thực hiện được nữa. Nếu vụ việc đang
bị tạm ngừng thì vụ việc sẽ chấm dứt dựa trên xác nhận về thỏa thuận hòa giải
88Zumeta, Zena. Phương thức hòa giải: hỗ trợ, nhận định và chuyển đổi, https:// www. liền.com / article /
zumeta.cfm (truy cập vào ngày 16 tháng 9 năm 2019). Rất nhiều bài giảng với các mơ tả và phân tích như
vậy. Vì lợi ích của việc xây dựng hệ thống, có lẽ khơng nên chọn một phương thức cụ thể để áp dụng. Mặt khác, thật hữu ích khi có một sự hiểu biết chung về sự khác biệt. Như đã lưu ý ở trên, một số loại hịa giải trong tố tụng khác
nhau cũng có thể được gọi là hịa giải nhận định. Khi nói đến các loại phương thức giải quyết tranh chấp thay thế khác nhau và các phương thức hòa giải khác nhau, có lẽđược hiểu là chuỗi liên kết hơn là một tập hợp các loại riêng biệt.
32
thành giữa các bên. Nếu chỉ thương lượng được một phần tranh chấp, phần cịn lại được đưa ra xét xử90.
(3) Cơng nhận và thi hành các thỏa thuận hòa giải
Lẽ dĩ nhiên cần phải có các quy định về việc cơng nhận và thi hành kết quả hịa giải, đối thoại gắn với Tòa án. Kinh nghiệm quốc tế tốt nhất chỉ ra rằng: các thỏa thuận hòa giải và đối thoại phải được công nhận và thi hành, trừ trường hợp ngoại lệ, như thiếu năng lực và bất hợp pháp. Về nguyên tắc, việc công nhận và thi hành của hòa giải gắn với Tịa án thậm chí cịn đơn giản hơn đối với
phương thức hịa giải ngồi Tịa án, vì vụ việc đã được khởi kiện ra Tòa án. Tiêu chuẩn này được nêu rõ trong Chỉ thị của EU: các quốc gia thành viên phải “đảm bảo rằng các bên hoặc một trong các bên với sự đồng ý rõ ràng của các bên khác, có thể yêu cầu thực thi nội dung thỏa thuận bằng văn bản do Hòa giải viên lập”91. Cách thức thực thi khác nhau tùy thuộc vào luật pháp của mỗi quốc gia thành viên. Các trường hợp ngoại lệ đối với việc thực thi kết quả hòa giải
thường là khi trái với luật pháp của quốc gia thành viên, hoặc trong các trường hợp gian dối, cưỡng ép hoặc trái đạo đức.
(4) Phí hịa giải
Một loạt vấn đề hành chính tất nhiên sẽ phát sinh liên quan đến q trình hịa giải và đối thoại gắn với Tòa án. Báo cáo này sẽ bỏ qua các vấn đề mang
tính kỹ thuật, nhưng một vấn đề đáng quan tâm là phí hịa giải. Mặc dù một số
quốc gia cung cấp dịch vụ hịa giải miễn phí, điều này là không thể ở mọi hệ
thống hòa giải bởi sự hạn hẹp về ngân sách. Điều này có thể trở thành một vấn
đề chính sách khá nan giải, vì các quyết định cần phải được quyết trên cơ sở cân nhắc liệu việc hịa giải miễn phí có thể dành cho tất cả mọi người; hay liệu việc
hịa giải miễn phí có được cung cấp cho những người có nhu cầu, như là một
phần của chương trình trợ giúp pháp lý; hay liệu phí hịa giải được phân chia thế
nào; và cơ quan nào chịu trách nhiệm thu phí. Nếu hịa giải thành cơng, thì có cơ
sởđể chia đều các khoản phí giữa các bên, tùy thuộc vào bản chất của vụ
việc. Nếu hịa giải khơng thành cơng, sẽ có quyết định về án phí khi kết thúc quá
trình tố tụng dân sự hoặc hành chính thơng thường. Trong trường hợp này, sẽ
phải quyết định xem mỗi bên có chịu trách nhiệm về phí hịa giải hay không, hay bên thua kiện có chịu trách nhiệm cho tất cả các khoản phí hay khơng. Những chi tiết như vậy có thể trở nên phức tạp và sẽ cần nghiên cứu thêm. Có nhiều lựa chọn khác nhau, và phần lớn phụ thuộc vào sự phân bổ ngân
sách nhà nước và bản chất của hịa giải (ví dụ: đó là tư nhân hay do nhà
nước cung cấp).
(5) Các nguyên tắc thường được chấp nhận trong hòa giải gắn với Tòa án
90Ervasti, at 196
33
Để kết thúc phần nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế, chúng tôi nêu ra một số nguyên tắc cơ bản thường được thống nhất trong các lĩnh vực của hòa giải, bao gồm hòa giải và đối thoại gắn với Tòa án. Chúng bao gồm: tự
nguyện; bảo mật; tính độc lập, vơ tư và trung lập của Hịa giải viên; quyền tự
quyết của các bên; bình đẳng của các bên; sáng tạo và bền vững; linh hoạt; và
tiết kiệm chi phí92. Thơng thường các nguyên tắc này được xác định theo luật
hoặc theo Bộ quy tắc ứng xử của Hòa giải viên hoặc cả hai. Ở Việt Nam, một bộ
quy tắc ứng xử có lẽ nên được ban hành. Một trong những nguồn được sử dụng rộng rãi nhất trong vấn đề này là Bộ quy tắc ứng xử Hòa giải viên của Châu Âu vừa được Ủy ban châu Âu về hiệu quả hoạt động của Thẩm phán áp dụng93. Các quy tắc ứng xử Hòa giải viên thường khá ngắn và thường bao gồm các quy định về bảo mật, vơ tư, xung đột lợi ích, chất lượng và năng lực. Trong phần này, báo cáo tóm tắt một số nguyên tắc cơ bản nhất: bảo mật, sự vô tư của Hòa giải viên, và quyền tự quyết của các bên.
- Bảo mật:
Một vấn đề khác biệt giữa hòa giải và xét xử là tính bảo mật. Nguyên tắc
cơ bản liên quan đến hịa giải là thơng tin mà các bên cung cấp trong q trình hịa giải phải khơng được sử dụng làm bằng chứng trong phiên tòa nếu hòa giải
không thành. Điều này trở thành vấn đề gây tranh cãi trong một hệ thống hòa
giải gắn với Tịa án, trong đó một Thẩm phán tiến hành hòa giải đối với vụ
án mà mình có trách nhiệm xét xử. Thẩm phán tiến hành hịa giải có thể đã nắm
bắt rất nhiều thơng tin mà bình thường khơng được tiết lộ trong quá trình xét
xử, nhưng nếu thẩm phán cũng tiến hành xét xử vụán đó, thì các thơng tin đó có
thể khơng được giữ bí mật. Sẽ là thừa khi yêu cầu Thẩm phán không tiết lộ thông tin thu được trong phiên hịa giải với chính mình. Một trong những lợi thế
của một hệ thống hịa giải, theo đó Hịa giải viên và người xét xử không phải là cùng một người, là cho phép các bên bày tỏ nguyện vọng mộ cách cởi mở trong phiên hòa giải, đưa ra thơng tin mà có thể khơng phù hợp trong xét xử. Chỉ
trong một hệ thống hòa giải mà các chức năng hòa giải rõ ràng là khơng phụ
thuộc vào việc xét xử thì mới có khảnăng để bảo mật tất cả các thơng tin và trao
đổi giữa các bên trong quá trình hịa giải94.
- Sựvơ tư của Hịa giải viên:
92 Ủy ban thực thi công lý châu Âu (CEPEJ), Chương trình đào tạo Hịa giải viên cơ bản , cơ sở triển hòa
giải , tr. 20-21, ngày 27 tháng 6 năm 2018.
93 Thơng qua tại cuộc họp tồn thể lần thứ 31 của CEPEJ, Strasbourg, ngày 3-4 tháng 12 năm 2018.
94Chỉ thị của EU, tại Điều 7 quy định: “Với việc hịa giải được dự kiến diễn ra theo cách tơn trọng bí mật, các
quốc gia thành viên phải đảm bảo rằng, trừ khi các bên có thỏa thuận khác, khơng có bất kỳ Hịa giải viên hay
khơng có bất kỳ người liên quan đến việc tiến hành hòa giải bị buộc phải đưa ra bằng chứng trong tố tụng hoặc trọng tài đối với các vụ việc dân sự và thương mại mà bằng chứng đó phát sinh từ hoặc liên quan đến q trình hòa giải, ngoại trừ: a) điều này là cần thiết cho việc xem xétchính sách cơng của Quốc gia thành viên, đặc biệt là để bảo vệ lợi ích tốt nhất của trẻ em hoặc để ngăn ngừa tổn hại đến sự toàn vẹn về thể chất hoặc tinh thần của người khác;hoặc (b) khi việc tiết lộ nội dung của thỏa thuận hòa giải là cần thiết để thực hiện hoặc thực thi thỏathuận đó”.
34
Sự vơ tư của Hịa giải viên, giống như tính bảo mật, là một nguyên tắc hầu như được chấp nhận rộng rãi, và cần được quy định trong luật hoặc các quy
định về hòa giải, đối thoại gắn liền với Tòa án. Nguyên tắc này
không khác nhiều so với nguyên tắc vô tư trong các chức năng nhà
nước khác, bao gồm xét xử và không đáng để nhắc lại, nhưng cần lưu ý rằng đây
là trách nhiệm của Hòa giải viên phải từ bỏ giải quyết vụ việc trong trường hợp
có xung đột lợi ích. Tính trung lập và vơ tư là điều cần thiết không chỉ trong
hành vi mà cịn trong nhận thức, vì tất cả các bên trong quy trình hịa giải đều
phải hiểu được tính trung lập đó. Khơng thể có hịa giải hiệu quả nếu một trong hai bên cảm thấy rằng Hòa giải viên đã tiến hành hòa giải mang lại lợi ích cho một bên95.
Làm thế nào để nguyên tắc này được thể hiện trong pháp luật quốc gia, tất nhiên sẽ phụ thuộc vào các quy định pháp luật liên quan của quốc gia đó. Đó có
thể là thực tiễn tốt về sự nhất quán, các điều khoản về sự xung đột lợi ích của Hịa giải viên phản ánh trong luật pháp. Nếu có một bộ quy tắc hịa giải, thì một
định nghĩa về tính trung lập và vơ tư có thể được mở rộng trong đó. Bộ quy tắc
ứng xử Hịa giải viên của Châu Âu nêu rõ nguyên tắc này như sau: Hòa giải viên tại mọi thời điểm phải hành động và nỗ lực để được nhìn thấy, với sự vơ tư đối với các bên và cam kết phục vụ tất cả các bên trong q trình hịa giải96.
- Quyền tự quyết của các bên:
Cuối cùng, quyền tự quyết của các bên cần được lưu ý. Quyền tự quyết là một trong những nguyên tắc chính giúp phân biệt hòa giải với xét xử và trọng
tài. Trong xét xử, Thẩm phán xem xét vụ việc và đưa ra phán quyết trên các căn
cứ của pháp luật. Cho dù một Hòa giải viên thực hiện cách tiếp cận nhận định,
ủng hộ hoặc chuyển đổi đối với vụ việc hịa giải của mình, thì rõ ràng, lợi ích của các bên là quan trọng nhất. Mặc dù Hịa giải viên khơng phải thiếu hiểu biết pháp luật, nhưng nhiệm vụ của Hịa giải viên khơng phải chỉđơn thuần hoặc giải thích chặt chẽ pháp luật và áp dụng pháp luật vào các sự kiện pháp lý. Các bên phải chủđộng dẫn dắt q trình hịa giải.