Một số khó khăn, vƣớng mắc

Một phần của tài liệu DỰ THẢO báo cáo ĐÁNH GIÁ mô HÌNH THÍ điểm về hòa GIẢI, đối THOẠI tại tòa án VIỆT NAM (Trang 53 - 55)

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM HÒA GIẢI, ĐỐ

3.4. Một số khó khăn, vƣớng mắc

3.4.1. Tuyển chọn, bổ nhiệm và quản lý Hòa giải viên, Đối thoại viên

Do đây là thời gian thí điểm nên cơ chế, chính sách và kinh nghiệm đối với cơng tác thực hiện thí điểm nói chung, cũng như vấn đề tuyển chọn, bổ nhiệm và quản lý Hòa giải viên, Đối thoại viên còn một số hạn chế, cụ thể như sốlượng Hòa giải viên, Đối thoại viên được phân bổ chưa tương xứng với sốlượng vụ việc phải hịa giải, đối thoại dẫn đến tình trạng q tải tại một số Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tịa án;109 chưa có quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ cũng như các

biện pháp xử lý vi phạm của Hòa giải viên, Đối thoại viên nên một sốtrường hợp Hòa giải viên, Đối thoại viên chưa dành thời gian và cơng sức thích đáng cho

nhiệm vụ tiến hành hòa giải, đối thoại nên kết quảchưa cao.

3.4.2. Trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại

Nhìn chung, trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại rất linh hoạt và dành sự

chủ động cho Hịa giải viên, Đối thoại viên. Tuy nhiên, q trình thí điểm cịn

gặp một số khó khăn, vướng mắc về trình tự, thủ tục hịa giải mà ngun nhân chính là chưa có luật điều chỉnh và kinh nghiệm thực tiễn, cụ thểnhư sau:

Thứ nhất, thời hạn hòa giải tối đa là 01 tháng, thời hạn đối thoại tối đa là

02 tháng thì chưa đảm bảo đối với vụ việc phức tạp, chẳng hạn trường hợp cần chờ ý kiến tham vấn của cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan chuyên môn trong một số lĩnh vực đang tranh chấp; trường hợp cần thời gian để xác minh địa chỉ liên lạc và thông tin của các bên; trường hợp các bên gặp sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan dẫn đến thời hạn hòa giải, đối thoại bị kéo dài;

trường hợp các bên thỏa thuận kéo dài thời gian hòa giải, đối thoại theo tiến độ thực hiện cam kết của bên có nghĩa vụ. Đối với các trường hợp này, Hòa giải

109 Ví dụ, bình qn mỗi Hịa giải viên, Đối thoại viên của Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án nhân dân

quận Đống Đa, thành phố Hà Nội phải giải quyết là 160 vụ, việc trong 9 tháng (gần 18 vụ, việc/1 tháng), gấp 02 lần so với tỷ lệ trung bình.

54

viên, Đối thoại viên phải kết thúc q trình hịa giải theo đúng thời hạn dẫn đến

kết quảhịa giải, đối thoại khơng thành.

Th hai, do áp dụng thủ tục cơng nhận kết quả hịa giải thành ngồi Tòa

án theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự dẫn đến các bên e ngại sử dụng thủ

tục này vì phức tạp và tốn kém thời gian, đặc biệt là trong các tranh chấp về tín dụng, thương mại. Qua khảo sát, một số đương sự cho biết rằng, do thủ tục cơng nhận kết quả hịa giải thành quá phức tạp và không phù hợp nên mặc dù kết quả hịa giải thành nhưng các bên lập biên bản khơng thành để chuyển sang cơ chế hòa giải trongtố tụng để được cơng nhận kết quả hịa giải thành theo thủ tục hòa giải trong tố tụng. Cách làm này vừa tốn kém thời gian công sức của các bên,

của Tịa án, vừa vơ hiệu hóa thủ tục cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại

thành ngoài Tịa án.

Ngồi ra, do chưa có Luật điều chỉnh nên vận dụng các quy định của pháp luật tố tụng để xử lý dẫn đến việc thực hiện gặp khó khăn và thiếu tính thống nhất trong một số trường hợp như:việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của các bên (người khởi kiện nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kèm theo đơn khởi kiện; hoặc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

thời trong quá trình Hịa giải viên, Đối thoại viên tiến hành hòa giải, đối thoại);

việc xác minh trên thực tế, như xem xét thẩm định tại chỗ; việc mời các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia q trình hịa giải, đối thoại, đặc biệt là cơ quan quản lý về gia đình, trẻ em trong tranh chấp về hơn nhân và gia đình.

3.4.3. Niềm tin và sự ủng hộ củangười dân

Nhận thức của một số người dân về hòa giải, đối thoại còn hạn chế, chưa hiểu hết được ý nghĩa của việc hòa giải, chưa thực sự tin tưởng vào cơ chế hòa giải mới và sợ mất thời gian nên khi Tòa án chuyển đơn khởi kiện sang Trung tâm hịa giải để giải quyết thì các bên nhận thức là Tịa án đang gây khó khăn dẫn đến có thái độ bức xúc, khơng hợp tác với Hòa giải viên, Đối thoại viên,

như không thực hiện việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cần thiết theo yêu cầu của Hoà giải viên, Đối thoại viên hoặc làm đơn đề nghị khơng tổ chức hịa giải, đối thoại. Một số trường hợp, bên nhận được giấy mời của Trung tâm hòa giải khơng hợp tác, cố tình trốn tránh, dẫn đến khơng hịa giải, đối thoại được. Một số trường hợp, luật sư, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đã tư vấn cho

các bên khơng đồng ý hịa giải, đối thoại.

3.4.4. Kinh phí và cơ sở vật chất

Điều kiện cơ sở, vật chất của một số Trung tâm cịn nhiều khó khăn, do trụ sở của Tòa án nhân dân cấp huyện q tải, xuống cấp, nên việc bố trí phịng làm việc, phịng hịa giải, đối thoại gặp khó khăn (điển hình làNghệ An). Nguồn kinh phí phục vụ cơng tác hịa giải, đối thoại phụ thuộc kinh phí của địa phương cấp nên chưa kịp thời, chưa đủ so với nhu cầu thực tế; thù lao trả cho các Hịa

55

chưa có kinh phí cho Hịa giải viên, Đối thoại viên thực hiện nhiệm vụ như tiền điện thoại, chi phí xem xét hiện trạng, thẩm định tại chỗ… dẫn đến tâm lý của Hòa giải viên, Đối thoại viên chưa yên tâm công tác.

Một phần của tài liệu DỰ THẢO báo cáo ĐÁNH GIÁ mô HÌNH THÍ điểm về hòa GIẢI, đối THOẠI tại tòa án VIỆT NAM (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)