III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM HÒA GIẢI, ĐỐ
3.3. Các yếu tố căn bản tạo nên thành công
3.3.1. Sự linh hoạt trong trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại
Ngay sau khi đương sự nộp đơn đến Tòa án, đơn khởi kiện sẽ được Tòa
106 Báo cáo số 55/BC-TANDTC ngày 26-9-2019 của Tòa án nhân dân tối cao đánh giá tác động của chính sách dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
49
án chuyển đến Trung tâm hòa giải, đối thoại để giải quyết. Khi chuyển đơn sang Trung tâm, Giám đốc Trung tâm phân công một Hòa giải viên/Đối thoại viên tiến hành hòa giải/đối thoại.
Các Hòa giải viên, Đối thoại viên chủ động nghiên cứu hồsơ vụ việc, lên lịch làm việc với các bên (có thể liên lạc với các bên bằng cách gọi điện thoại trực tiếp) trong giờ hành chính hoặc ngồi giờ hành chính theo thời gian phù hợp với các bên. Hịa giải viên, Đối thoại viên có thể gặp các bên tại trụ sở hoặc ngồi trụ Tịa án, như tại nhà riêng của các bên, tại Nhà văn hóa tổ dân phố, nhà
văn hóa thơn, tại trụ sở Ủy ban nhân dân (thường đối với tranh chấp đất đai), có trường hợp hịa giải tại văn phòng luật sư (đối với Hòa giải viên là luật sư).
Kết quả khảo sát cho thấy việc lựa chọn phương thức liên hệ và địa điểm hòa giải, đối thoại như ở Biểu đồ 11 và 12 dưới đây:
Biểu đồ 11: Phương thức liên hệ giữa Hòa giải viên, Đối thoại và các bên
50
Ngoài ra, chứng cứ không phải là yếu tố bắt buộc và căn bản mà chỉ là yếu tố hỗ trợ trong hịa giải, đối thoại. Do đó, các bên khơng tốn nhiều thời gian và công sức cho việc thu thập chứng cứ. Thẩm phán tham gia phiên ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại để nắm bắt nội dung vụ việc, ký vào biên bản hòa giải thành và ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại một cách nhanh chóng. Sự linh hoạt và mềm dẻo về thủ tục đã góp phần phát huy những ưu thế của hịa giải, đối thoại và góp phần tạo nên thành cơng của hoạt động thí điểm.
3.3.2. Đội ngũ Hịa giải viên, Đối thoại viên có năng lực và tâm huyết
Qua đợt thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tòa án, các Hòa giải viên, Đối thoại viên đã thể hiện phẩm chất và năng lực nổi bật sau đây:
Thứ nhất, khả năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc, nắm bắt đầy đủ và nhanh chóng về nội dung tranh chấp, các chủ thể liên quan đến tranh chấp, nguyên nhân của tranh chấp, những vấn đề mấu chốt của tranh chấp cần được giải quyết, tháo gỡđểgiúp các bên đi đến được thỏa thuận, thống nhất.
Thứ hai, sự linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong q trình hịa giải, đối thoại, thể hiện ở việc sử dụng đa dạng cách thức hòa giải, như gặp gỡ từng bên,
động viên, thuyết phục, đặt các câu hỏi logic để khai thác tâm lý, tình cảm của
các bên; chủ động gặp gỡ các cơ quan, tổ chức có liên quan để hiểu thêm về
nguồn gốc tranh chấp, tham khảo giá thị trường để xây dựng phương án hòa giải,
đối thoại cho các bên.
Thứ ba, sự nhạy bén trong nắm bắt tâm lý các bên tranh chấp, đặc biệt là trong vụ án ly hơn, Hịa giải viên phân tích trên khía cạnh tình cảm gia đình, tình nghĩa vợ chồng để các bên nhận ra lỗi của mình đối với vợ/chồng, từ đó biết cảm thơng, chia sẻ, hàn gắn quan hệ gia đình. Kết quả hịa giải đồn tụthành đối với tranh chấp hơn nhân là minh chứng rõ nhất vềđiều này.
Thứ tư, sự kiên trì trong hịa giải, đối thoại ở những vụ việc mà đương sự
không hợp tác, không đến tham gia hịa giải, đối thoại; bằng sự kiên trì và tâm huyết của Hòa giải viên, cuối cùng, vụ việc cũng hịa giải thành/đối thoại thành.
Thứ năm, có tấm lòng nhân hậu, bảo vệ người yếu thế, điển hình như
động viên trẻ em trong vụ án ly hôn để cháu bé giãi bày tâm tư, nguyện vọng
của mình với Hịa giải viên, từ đó thuyết phục các bên xây dựng phương án hòa
giải tốt nhất cho trẻ em. Ngồi ra, hịa giải thành vụ việc dân sự có hàng trăm người thương binh tham gia; động viên người cho vay giảm lãi và gốc cho người
vay vì người vay có hồn cảnh khó khăn là những vụ việc hịa giải thể hiện tính
nhân văn sâu sắc.
51
thoại viên và nguyện vọng của các Hòa giải viên, Đối thoại viên như ở Biểu đồ 13
và 14 dưới đây:
Biểu đồ 13: Lý do lựa chọn làm Hòa giải viên, Đối thoại viên
Biểu đồ 14: Nguyện vọng của các Hòa giải viên, Đối thoại viên
Như vậy, đội ngũ Hòa giải viên, Đối thoại viên hội tụ các yếu tố cần thiết tạo nên thành công, bao gồm năng lực, tâm huyết, kinh nghiệm và uy tín.
3.3.3. Sự hỗ trợ tích cực của Tịa án, các cơ quan và tổ chức có liên quan
Sự hỗ trợ tích cực của các Tòa án, các cơ quan và tổ chức có liên quan cũng góp phần đáng kể vào sự thành cơng của hoạt động thí điểm. Trước hết là
sựlãnh đạo, chỉđạo kịp thời, sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo Tòa án nhân dân tối
cao. Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành các văn bản về tổ chức, hoạt động của
các Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tòa án; hướng dẫn nghiệp vụ trong quá trình hịa giải, đối thoại; tổ chức 02 Hội nghị tập huấn pháp luật và nghiệp vụ tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho các Hòa giải viên, Đối thoại viên, một
52
số lãnh đạo, cán bộ Tịa án phụ trách thí điểm hịa giải, đối thoại107. Sau đó, một
số Tịa án địa phương (Hà Nội, Hải Phòng) tiếp tục tổ chức hội nghị tập huấn,
hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về cơng tác hịa giải, đối thoại cho các Hịa giải
viên, Đối thoại viên, các Giám đốc, Thư ký của Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại
Tòa án.108 Tòa án nhân dân tối cao cũng cử các đồn cơng tác do Thẩm phán Tịa
án nhân dân tối cao làm trưởng đoàn đến từng địa phương để hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ trực tiếp cho các địaphương thực hiện thí điểm. Thường trực các thành
ủy, tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các ban ngành địa phươngnơi
thực hiện thí điểm tham gia Ban chỉđạo thực hiện thí điểm, hỗ trợ về kinh phí cho hoạt động thí điểm. Ủy ban nhân dân cấp xã hỗ trợ trong việc gửi giấy mời các bên, cung cấp Phòng hòa giải và cùng dự buổi hòa giải đểđộng viên, thuyết phục các bên.
Khảo sát cho thấy tỷ lệ vụ việc hòa giải, đối thoại có sự trợ giúp của người
có uy tín như ở Biểu đồ15 dưới đây:
Biểu đồ 15: Vụ việc hịa giải, đối thoại có sự trợ giúp của người có uy tín
Sự hỗ trợ của người có uy tín bao gồm: cán bộ chun mơn về quản lý đất
đai xã, phường trợ giúp về việc xác định nguồn gốc nhà đất, đo đạc đất; hội phụ nữ;
đoàn viên thanh niên; cha, mẹ, người thân của các bên tranh chấp trong việc động viên, thuyết phục các bên hịa giải, đối thoại thành cơng.
Hoạt động thí điểm cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết của
107 Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành các văn bản về hoạt động thí điểm như: Kế hoạch số 301/KH-TANDTC ngày 01-10-2018 về việc thực hiện thí điểm; Kế hoạch số 322/KH-TANDTC ngày 10-10-2018 về tập huấn quy trình, kỹ năng hịa giải, đối thoại; Công văn số 308/TANDTC-PC ngày 9-10-2018 hướng dẫn một số hoạt động chuẩn bị triển khai thí điểm, Cơng văn số 310/TANDTC-PC ngày 11-10-2018 về hướng dẫn nghiệp vụ triển khai
thí điểm…
108 Hội thảo về“Tăng cường kỹnăng hòa giải cho các Hòa giải viên” ngày 17-18 tháng 12 năm 2018 do Tòa án
53
các chuyên gia quốc tế, như Thẩm phán Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
Đặc biệt là Thẩm phán Gordon J. Low – Tòa án cấp cao Hoa Kỳ đã trực tiếp
huấn luyện kỹnăng hòa giải cho các Hòa giải viên, Đối thoại viên tại các phiên hòa giải, đối thoại.
Các cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình hỗ trợ việc thông tin, tuyên truyền hoạt động thí điểm: Báo Cơng lý, Tạp chí Tịa án nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Thơng tấn xã Việt Nam, Truyền hình Quốc hội có nhiều bài viết, chun mục vềcơng tác thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tịa án. Cổng Thơng tin điện tử Tòa
án nhân dân tối cao cũng đã ra mắt chuyên mục về “Đề án thí điểm đổi mới, tăng
cường hòa giải, đối thoại các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính” để chia sẻ
các tài liệu, bài viết và thơng tin về hịa giải, đối thoại. Một số Tịa án phối hợp với
Ban Nội chính, Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương thực hiện phóng sự về
hịa giải, đối thoại, điển hình như Nghệ An.