Tóm tắt chƣơng trình khảo sát

Một phần của tài liệu DỰ THẢO báo cáo ĐÁNH GIÁ mô HÌNH THÍ điểm về hòa GIẢI, đối THOẠI tại tòa án VIỆT NAM (Trang 34 - 36)

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM HÒA GIẢI, ĐỐ

3.1. Tóm tắt chƣơng trình khảo sát

- Địa điểm khảo sát: Để có cơ sở đánh giá kết quả thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tịa án, Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tại bốn địa phương (Hải Phòng, Hà Nội, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh)97. Các địa

95 Sự vơ tư của Hịa giải viên, Thực tiễn Hòa giải, ngày 01 tháng 5 năm

2014. http://www.mediationpractice.ie/resource/item/impartiality-in-mediation (truy cập vào ngày 21 tháng 9

năm 2019).

96 Đit 58.i,

97 Hải Phòng, Hà Nội, Nghệ An, Thành phố HồChí Minh là các địa phương tiêu biểu đại diện cho ba miền Bắc Trung,

35

phương này đã thực hiện thí điểm từ tháng 11 năm 2018 (riêng Hải Phòng từ tháng 12 năm 2018) đến tháng 8 năn 2019. Việc khảo sát được thực hiện đối với 13 trung tâm tại Hải Phòng (Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngơ Quyền, Hải An, Kiến An, An Dương, Thủy nguyên, Tiên Lãng, Kiến Thụy, An Lão, Đồ Sơn, Cát Hải, Vĩnh Bảo), 16 Trung tâm tại Hà Nội (Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hồng mai, Thanh Xn, Long Biên, Hà Đơng, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Hoài Đức và Chương Mỹ), 6 trung tâm tại Nghệ An (Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An và thành phố Vinh, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô Lương, Diễn Châu) và 10 trung tâm tại Hồ Chí Minh (Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Chánh, Bình Tân, Bình Thạnh, Củ Chi, Gị Vấp, Quận 1, Quận 2, Quận 9, Tân Phú).

- Đối tƣợng khảo sát: Hòa giải viên, Đối thoại viên; các bên tham gia hòa

giải, đối thoại; cán bộ Tòa án tham gia hòa giải, đối thoại; luật sư, nhà hoạt động thực tiễn pháp luật (cán bộ Hội phụ nữ, Trung tâm trợ giúp pháp lý, Sở, ban, ngành địa phương), chuyên gia pháp luật về hòa giải, đối thoại (cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại trường Học viện Tư pháp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật - Đại học Vinh, Khoa Luật -

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành –Thành phố Hồ Chí Minh) trên địa bàn 04 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Nghệ An và Thành phố Hồ Chí Minh, với số lượng là 400 người gồm: 170 Hòa giải viên, Đối thoại viên; 55 đương sự; 95 cán bộ Tòa

án, 80 luật sư và các nhà hoạt động thực tiễn pháp luật khác.

- Phƣơng thức khảo sát: tổ chức 02 (hai) cuộc tọa đàm lấy ý kiến của các đối tượng khảo sát tại Hải Phòng (ngày 16-01-2020) và tại Hà Nội (ngày 17-01-

2020) với tổng số người tham gia là 90 người, gửi lấy phiếu khảo sát đối với 110

người; Khảo sát bằng phương thức gọi điện thoại đối với 200 người.

- Mục đích khảo sát: khảo sát các thơng tin về hoạt động thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tịa ántại các địa phương, ý kiến đánh giá và góp ý nhằm hoàn thiện và

nâng cao hiệu quả của mơ hình thí điểm, đặc biệt là các nội dung liên quan đến bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhóm người yếu thế (như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, dân tộc thiểu số, người nghèo …).

- Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 01đến tháng 3 năm 2020.

- Đồn khảo sát: thành viên nhóm nghiên cứu và đại diện UNDP.

Cùng với chương trình khảo sát này, để đánh giá đầy đủ, tồn diện và chính xác nhất q trình thực hiện thí điểm Nhóm nghiên cứu cịn phân tích các tài liệu khác như các báo cáo có liên quan của Tịa án nhân dân tối cao.

năm 2018) với 10 Trung tâm Hòa giải, đối thoại), đạt kết quả hòa giải thành, đối thoại thành là 76,2%. Sau đó, hoạt động thí điểm được ở rộng trên phạm vi 16 tỉnh, thành phố từtháng 11 năm 2018 đến tháng 8 năm 2019 (Hải Phòng thực hiện đợt 02 từ tháng 12 năm 2018 và mở rộng thêm 03 Trung tâm Hòa giải, đối thoại).

36

Một phần của tài liệu DỰ THẢO báo cáo ĐÁNH GIÁ mô HÌNH THÍ điểm về hòa GIẢI, đối THOẠI tại tòa án VIỆT NAM (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)