CHUYÊN ĐỀ: CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Tiết 30+31: Trải nghiệm: Trò chơi dân gian

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG SỐNG LỚP 3 HÈ 2022 (Trang 33 - 37)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CHUYÊN ĐỀ: CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Tiết 30+31: Trải nghiệm: Trò chơi dân gian

Tiết 30+31: Trải nghiệm: Trò chơi dân gian I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết cách sử dụng thời gian rảnh dỗi hợp lí bằng cách tham gia các trị chơi dân gian, bổ ích và lành mạnh.

- Rèn kỹ năng vận động, tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm; giải quyết vấn đề. - Giáo dục học sinh biết tư duy, sáng tạo, tham gia hoạt động giúp bản thân nhanh nhẹn, năng động hơn.

- Phát triển năng lực hoạt động nhóm, khả năng tư duy, sáng tạo, nâng cao tính tự lập của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chuẩn bị nhạc sơi động, làm nhạc nền cho trị chơi.

- Chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ trò chơi: Dây thừng, bao, cờ, khăn, phấn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 30: Khám phá: Các trò chơi dân gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (2-3’)

-GV: Tổ chức trò chơi “Rồng rắn lên mây” +Yêu cầu: Chơi trên sân rộng.

+ Cách chơi:

GV đứng ra làm thầy thuốc, HS xếp thành hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:

Rồng rắn lên mây. Có cây lúc lắc. Hỏi thăm thầy thuốc.

Có nhà hay khơng? GV vai thầy thuốc trả lời:

- Thầy thuốc đi chơi! (hay đi chợ, đi câu cá, đi vắng nhà… tùy ý).

HS lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:

- Có!

Và bắt đầu đối thoại như sau: Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu?

Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy?

1. Khởi động (2-3’)

- Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay.

………………………………………….. …. Cứ thế cho đến khi:

- Con lên mười. - Thuốc hay vậy.

Kế đó, thì thầy thuốc địi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. - Những máu cùng me. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi.

Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.

Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đi của mình, trong lúc đó cái đi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.

Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trị chơi.

2. Khám phá

- GV đưa ra câu hỏi đàm thoại:

+ Theo em trò chơi dân gian được chia thành mấy loại?

2. Khám phá

(Hình ảnh minh họa)

+ Đó là những loại nào?

+ Em thường chơi hay thấy người khác chơi loại trò chơi nào?

(Hình ảnh minh họa)

- GV nhận xét, chia sẻ: có 4 loại:

+ Trò chơi dân gian vận động: Bao gồm các trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy như trò chơi “Rồng rắn lên mây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Kéo co”, “Cướp cờ”... Những trò chơi này thường được chơi ở ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe và các tố chất về thể lực cho trẻ.

+ Trị chơi trí tuệ: Đó là những trị chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ, dạy cho trẻ biết quan sát, tính tốn. Như trị chơi “Cờ đi đường” “Ô ăn quan”,

“Cờ lúa ngơ”… giúp phát triển trí tuệ cho trẻ. +Trị chơi sáng tạo: Là trò chơi giúp trẻ thơng minh hơn như trị chơi “Ăn quả nhả hột” đây là trò chơi mới được sáng tạo do dựa vào trò chơi cũ là trò chơi “Cá sấu lên bờ”, “Ngũ long tranh đuôi” được sáng tạo từ trò chơi “Rồng rắn lên mây”… tạo lên sự mới lạ và vui vẻ.

+ Trò chơi mơ phỏng: Trong trị chơi này, trẻ hóa thân, nhập vai mà trẻ thích. Như trị chơi “Cắp cua”, “Mèo đuổi chuột”…

Tiết 31: Thực hành: Trải nghiệm “Trò chơi dân gian” 3. Thực hành: Trải nghiệm “Hoạt động nhóm”

-GV: Tổ chức HS chơi các trị chơi dân gian trong khu vực sân trường.

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG SỐNG LỚP 3 HÈ 2022 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w