III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Thực hành: Trải nghiệm “Hoạt động nhóm”
2.1 Những ngày tết trong năm.
* Tết Dương lịch - 1/1 (dương lịch)
Tết Dương lịch, hay Tết Tây, hay Tết Quốc Tế :là một ngày lễ diễn ra vào ngày 1 tháng 1, ngày đầu tiên trong năm theo lịch Gregorius cũng
như lịch Julius, là dịp lễ quan trọng trong năm của
nhiều dân tộc và nền văn hóa trên thế giới.
Ngày nay, khi hầu hết các quốc gia sử dụng lịch Gregorius cũng như lịch De facto, Tết Dương lịch có thể coi là ngày lễ chung lớn nhất, thường có pháo hoa bắn vào lúc nửa đêm khi năm mới bắt đầu theo múi giờ. Những truyền thống của ngày Tết Dương lịch trên toàn cầu bao gồm quyết định
đầu năm, dịch vụ nhà thờ và đi lễ tại nhà thờ hoặc gọi điện cho bạn bè và gia đình, tổ chức tiệc
2. Khám phá
-HS thảo luận, trình bày.
-HS đàm thoại cùng giáo viên. -HS trả lời.
2.1 Những ngày tết trongnăm. năm.
mừng.[
* Tết Nguyên Đán - (âm lịch)
Tết Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả[1], Tết
Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản
là Tết) là dịp lễ đầu năm mới theo âm lịch của các dân tộc thuộc Vùng văn hóa Đơng Á, gồm có Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Đài Loan và Việt Nam. Theo dòng chuyển lịch sử, người Nhật Bản bỏ Tết Nguyên Đán, còn người Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam vẫn giữ truyền thống đón Tết này cho dù định cư tại nước khác.
Tết được tổ chức vào ngày, 30 tháng chạp, mồng 1, mồng 2, tháng Giêng âm lịch trên toàn nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng
người Việt sinh sống. Sắm cây đào và cây quất ở
miền Bắc, hay cây mai ở miền Trung và miền Nam được coi là sự chuẩn bị không thể thiếu trong những ngày giáp Tết. Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên.
* Tết Nguyên Tiêu – 15/1 (âm lịch)
Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ
hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng
Nguyên tại Việt Nam. Lễ hội trăng rằm từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêngÂm lịch.
Lễ hội đêm trăng rằm hiện được nhiều nơi Việt
-HS lắng nghe.
Nam khơi phục truyền thống văn hóa cổ, tổ chức đêm Nguyên tiêu của Ngày thơ Việt Nam, hiện nay đã thành nếp thường xuyên ở nhiều địa phương.
* Tết Hàn Thực - 3/3 (âm lịch)
Tết Hàn Thực là một ngày tết vào ngày mồng 3
tháng 3 Âm lịch. "Hàn Thực" nghĩa là "thức ăn lạnh". Ngày tết truyền thống này xuất hiện tại một số tỉnh của Trung Quốc, miền bắc Việt Nam và một số cộng đồng người gốc Hoa trên thế giới. Hàng năm vào ngày này, nhiều gia đình cho xay bột, đồ đỗ xanh, làm bánh trôi, bánh chay (ở Trung Quốc nấu chè trôi nước), nấu xôi chè lễ Phật và cúng gia tiên, có lẽ đó cũng là một cách tưởng niệm người thân trong những ngày tháng cuối xuân.
* Tết Đoan Ngọ - 5/5 (âm lịch)
Người Việt Nam còn gọi Tết Đoan Ngọ là Tết
giết sâu bọ, là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu
diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng, trong đó nhiều lồi sâu có thể ăn được và
chúng được coi như là chất bổ dưỡng.
* Tết Thiếu Nhi – 1/6 (dương lịch)
Quốc tế thiếu nhi 1/6 được biết đến là ngày Tết dành cho trẻ em. Đây là dịp để trẻ được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thân.
Rạng sáng ngày 1/6/1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ khơng cịn một bóng người.
Hai năm sau, ngày 10/6/1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ơ-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy tất cả. Năm 1949, Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày quốc tế bảo vệ thiếu nhi, nhằm địi chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, đòi giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu niên, nhi đồng.
* Tết Trung Thu – 15/8 (âm lịch)
Tết Trung thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em
(Tết thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông
Trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi
ngày này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he... và được ăn bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích. Tại Trung Quốc và các
-HS lắng nghe.
khu phố người Hoa trên thế giới cịn có tổ chức
bắn pháo hoa trong ngày này.
- GV: Đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu các ngày lễ trong năm, nguồn gốc ý nghĩa các ngày tết đó. - GV: nhận xét, giải thích.