III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Thực hành: Trải nghiệm “Hoạt động nhóm”
3.5 Trò chơi “Cướp cờ”.
(Hình ảnh minh họa)
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, chuẩn bị 1 lá cờ và 1 vòng tròn rộng.
- Yêu cầu: Lá cờ được cắm ở tâm của vòng trịn. Vịng trịn là khoảng khơng gian diễn ra trò chơi. - Cách chơi:
+ Hai đội đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Các thành viên lần lượt điểm danh từ 1 đến hết. Mỗi người cần nhớ chính xác số của mình.
+ Khi GV gọi đến số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy vào vịng trịn cướp cờ. Một lúc có thể gọi nhiều số.
+ Khi GV gọi số nào về vị trí thì số đó sẽ rời vịng trịn trở về vị trí đội mình.
+ Khi đang cắm cờ nếu bị vỗ vào người, thua cuộc.
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc. + Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua.
+ Trong trường hợp gọi nhiều số lên một lúc thì số nào vỗ số đó khơng được vỗ vào số khác (số 1 đội bạn cướp được cờ thì số 1 bên mình phải là
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
người dồn theo chạm vào, số 2 đứng gần chạm được cũng khơng được tính.
+ Số nào thua thì GV khơng gọi số đó nữa.
+ HS không được ôm, giữ nhau cho đồng đội cướp cờ.
4. Vận dụng sáng tạo
- Từ việc tham gia các trò chơi dân gian các em đã rèn luyện được sự tư duy, sáng tạo của bản thân, các kỹ năng làm việc nhóm, rèn luyện cơ thể, tận dụng thời gian rảnh dỗi một cách có ích. - Từ hoạt động trải nghiệm GV yêu cầu HS về nhà rút ra bài học từ các “Trị chơi dân gian”.
-HS lắng nghe.
-HS về nhà hồn yêu cầu của GV.
KỸ NĂNG SỐNG