.16 Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63 - 102)

4.2.7. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Đối với kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể theo phương pháp chọn mẫu độc lập (Independent- sample T-test) với mức ý nghĩa Sig. < 0.05. Còn các yếu tố cịn lại là độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn có từ 3 nhóm mẫu trở lên thì áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA.

4.2.7.1. Kiểm định Independent-sample T-test giữa biến kiểm sốt Giới tính và biến

phụ thuộc Ý định vay

Đặt H6: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở 2 nhóm giới tính khác nhau.

Bảng 4.14 Kiểm định Independent-sample T-test giả thuyết H6 Levene's Levene's

Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed ) Mean Differ ence Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Ý địn h Equal variances assumed .220 .640 .775 198 .439 .07317 .09443 -.11305 .25938 Equal variances not assumed .777 197.4 88 .438 .07317 .09411 -.11243 .25876

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Dựa vào kết quả bảng Independent Sample Test có Sig. Levene = 0.640 > 0.05 thì phương sai giữa 2 giới tính là khơng khác nhau. Do đó, chúng ta sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở hàng Euqal variances assumed. Bảng kết quả cho thấy giá trị Sig. T-Test = 0.438 > 0.05, chấp nhận giả thuyết H6, nghĩa là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở 2 nhóm giới tính khác nhau.

4.2.7.2. Kiểm định ý định sử dụng giữa những người có độ tuổi khác nhau

Đặt H7: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về định Vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm tuổi khác nhau.

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định One-way ANOVA giả thuyết H7

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.683 4 195 .605

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.170 4 .293 .654 .625

Within Groups 87.296 195 .448

Total 88.466 199

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mô tả SPSS)

Bảng Test of Homogeneity of Variances có Sig. Levene = 0.605 > 0.05 thì phương sai của các nhóm khách hàng có đội tuổi khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa (phương sai đồng nhất).

Do đó, đủ điều kiện phân tích kết quả ANOVA. Bảng kết quả cho thấy Sig. của ANOVA = 0.625 > 0.05, ta chấp nhận giả thuyết H7, nghĩa là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm tuổi khác nhau.

4.2.7.3. Kiểm định ý định sử dụng giữa những người có nghề nghiệp khác nhau

Đặt H8: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về định Vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm nghề nghiệp khác nhau

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định One-way ANOVA giả thuyết H8

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.872 4 195 .481

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mô tả SPSS)

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.628 4 .407 .914 .457

Within Groups 86.839 195 .445

Bảng Test of Homogeneity of Variances có Sig. Levene = 0.481 > 0.05 thì phương sai của các nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa (phương sai đồng nhất).

Do đó, đủ điều kiện phân tích kết quả ANOVA. Bảng kết quả cho thấy Sig. của ANOVA = 0.457 > 0.05, ta chấp nhận giả thuyết H8, nghĩa là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

4.2.7.4. Kiểm định ý định sử dụng giữa những người có thu nhập khác nhau

Đặt H9: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm thu nhập khác nhau

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định One-way ANOVA giả thuyết H9

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.150 3 196 .216

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .600 3 .200 .446 .720

Within Groups 87.866 196 .448

Total 88.466 199

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Bảng Test of Homogeneity of Variances có Sig. Levene = 0.216 > 0.05 thì phương sai của các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa (phương sai đồng nhất).

Do đó, đủ điều kiện phân tích kết quả ANOVA. Bảng kết quả cho thấy Sig. của ANOVA = 0.720 > 0.05, ta chấp nhận giả thuyết H9, nghĩa là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm thu nhập khác nhau.

4.2.7.5. Kiểm định ý định sử dụng giữa những người có trình độ học vấn khác nhau

Đặt H10: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định One-way ANOVA giả thuyết H10

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.460 3 196 .294

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Within Groups 87.787 196 .448

Total 88.466 199

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Bảng Test of Homogeneity of Variances có Sig. Levene = 0.294 > 0.05 thì phương sai của các nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa (phương sai đồng nhất).

Do đó, đủ điều kiện phân tích kết quả ANOVA. Bảng kết quả cho thấy Sig. của ANOVA = 0.679> 0.05, ta chấp nhận giả thuyết H10, nghĩa là: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

4.2.8. Kiểm định One – sample T – Test

Đặt H11: Ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM là 0.

Bảng 4.19 Kết quả One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Ý định 200 3.85 .675 .047

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Bảng trên cho thấy ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM. Việc đo lường này dựa trên thang đo từ 1 tới 5 điểm tương ứng với mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý”. Kết quả cho thấy mức độ đánh giá chung của người tiêu dùng có giá trị trung bình là 3.85, chứng tỏ người tiêu dùng đánh giá ở mức độ khá cao đối với ý định vay tiêu dùng.

Bảng 4.20 Kết quả One-Sample Test Test Value = 0 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Ý định 71.798 199 .000 3.85 3.45 4,25

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mô tả SPSS)

Với mức ý nghĩa 95%, bảng 4.19 cho thấy Kết quả kiểm định One Sample Test, sig (0.000) < 0.05, bác bỏ giả thuyết H10. Do vậy kết luận rằng: “Ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại TP.HCM” có ý nghĩa về mặt thống kê và có thể đại diện cho tổng thể.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Tóm lại, chương này đã hồn thành được các mục tiêu nghiên cứu sau: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh là “Chính sách cho vay, Chuẩn chủ quan, Lợi ích tài chính, Sự thuận tiện, Kiểm sốt hành vi”. Phân tích mức độ tác động của từng yếu tố đến ý định vay tiêu dùng. Ngoài ra, kết quả kiểm định khơng có sự khác biệt giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập đối với ý định vay tiêu dùng.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 Kết luận

Quá trình nghiên cứu được thực hiện hai bước chính: nghiên cứu sơ cấp và nghiên cứu thứ cấp. Từ kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp với các biến quan sát về giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập đã tạo thêm cơ sở và tiền để đánh giá mơ tả tương đối chính xác cho đối tượng tham gia khảo sát. Đây là những yếu tố góp phần bổ sung ý nghĩa và tăng độ tin cậy cũng như sự đa dạng, phong phú cho đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu sơ cấp được thực hiện bằng phương pháp định tính thơng qua việc thực hiện phỏng vấn trực tiếp và hỏi ý kiến từ chuyên gia. Nghiên cứu sơ cấp nhằm hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu cho phù hợp hơn với đặc thù của thị trường Vay tiêu dùng tại Việt Nam. Sau quá trình bổ sung hiệu chỉnh, mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm các nhân tố độc lập là: (1)Chính sách cho vay, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Lợi ích

tài chính, (4) Sự thuận tiện (5) Kiểm soát hành vi với 23 biến quan sát để đo lường các

nhân tố này.

Sau cuộc khảo sát, với 200 mẫu thu thập được đưa vào phân tích dữ liệu bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS 20. Kết quả nghiên cứu được trình bày bao gồm các phần chính: thống kê mơ tả; đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu bằng hệ số Cronbach’s Alpha; kiểm định thang đo bằng phân tích EFA; kiểm định sự phù hợp của mơ hình và sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc bằng phân tích tương quan, phân tích hồi quy đa biến; kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá yếu tố quyết định đến ý định vay tiêu dùng theo đặc điểm cá nhân bằng ANOVA.

Thống kê thông tin từ mẫu cho thấy thuộc tính của các đối tượng nghiên cứu như sau: Tỉ lệ Nữ (51.5%%), Nam (48.5%), tập trung ở độ tuổi từ 18 - 35 tuổi, có thu nhập từ 5 – 10 triệu và chủ yếu là nhân viên văn phịng. Tổng quan các kết quả phân tích cho thấy sự phù hợp của mơ hình và mức độ ảnh hưởng của 5 nhân tố: Chính sách cho vay (0.257), Chuẩn chủ quan (0.348), Lợi ích tài chính (0.182), Sự thuận tiện (0.259), Kiểm soát hành vi (0.152) đều tác động trực tiếp đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, nhân tố “Chuẩn chủ quan” có tác động mạnh nhất, thứ hai là “Sự thuận tiện”, thứ ba là “Chính sách cho vay”, tiếp theo là “Lợi ích tài chính” và cuối cùng là nhân tố “Kiểm soát hành vi” là yếu tố tác động yếu nhất.

Như vậy, kết quả nghiên cứu đã xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh; Phân tích được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng; Đề xuất được một số hàm ý quản trị nhằm tăng cường, thúc đẩy, nâng cao ý định vay tiêu dùng của khách hàng; Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy các nhân tố thuộc môi trường nhân khẩu học (giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập) đều có ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

5.2 Hàm ý quản trị

Như vậy, có thể kết luận rằng có mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố ảnh hưởng (Nhận thức về giá, Sự quan tâm đến sức khỏe, Tính sẵn có của sản phẩm, Chuẩn mực chủ quan, Sự quan tâm đến môi trường) và ý định sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu này chính là cơ sở đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường trong thời gian tới.

5.2.1. Hàm ý quản trị cho nhóm nhân tố Chuẩn chủ quan

Theo kết quả phân tích hồi quy thì hệ số Beta cao nhất (β=0.348) cho thấy nhóm nhân tố “Chuẩn chủ quan” có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định vay tiêu dùng nên tác giả sẽ đề xuất hàm ý quản trị cho nhóm nhân tố này đầu tiên. Trong đó giá trị MEAN của tiêu chí CCQ1 “Vay tiêu dùng rất phổ biến trong xã hội” đạt được mức độ đồng ý cao nhất (Mean: 3.85), trong khi đó tiêu chí CCQ2 “ Gia đình và người thân đều có các khoản vay tiêu dùng” có mức độ đồng ý thấp nhất (Mean: 3.91). Qua đó tác giả ý định đưa ra hàm ý quản trị để nhằm góp phần nâng cao ý định vay tiêu dùng dựa trên hai biến quan sát này.

5.2.1.1 Ngắn hạn

Hành vi tìm hiểu thơng tin cũng như tham khảo ý kiến từ mọi người xung quanh giúp người tiêu dùng nhận thức được: sự phổ biến, sự ủng hộ, sự tin dùng,… của sản phẩm dịch vụ. Vì vậy khi càng nhiều người biết đến Vay tiêu dùng và sử dụng qua sẽ có tác động mạnh mẽ đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng tiềm năng. Đồng thời khi dịch vụ Vay tiêu dùng mang đến một giá trị nhất định về vật chất cũng như sự hài lòng đối với khách hàng sẽ giúp cho sự phát triển của Vay tiêu dùng được biết đến rộng rãi hơn. Các Doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng cần tích cực nâng cao chính sách chăm sóc khách hàng, truyền thơng, đa dạng về hình thức sản phẩm và tạo được sự tin tưởng đối với khách hàng sẽ giúp cho yếu tố Chuẩn chủ quan này tăng lên đáng kể.

5.2.1.2 Dài hạn

Khi sử dụng sản phẩm dịch vụ gì bản thân người tiêu dùng khi thật sự cảm thấy hài lịng và nó mang lại lợi ích cho mình cũng như người xung quanh họ sẽ có hành động giới thiệu, khuyến khích sử dụng như mình. Doanh nghiệp cần triển khai thêm các ưu đãi cho người giới thiệu được một khách hàng mới để có thể vừa tạo được lợi ích cho khách hàng vừa giúp cho doanh nghiệp có thêm khách hàng tăng sự phát triển và độ phổ biến trong xã hội.

5.2.2. Hàm ý quản trị cho nhóm nhân tố Sự thuận tiện

Theo kết quả phân tích hồi quy thì hệ số Beta (β=0.259) cho thấy nhóm nhân tố “Sự thuận tiện” có ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến ý định vay tiêu dùng nên tác giả sẽ đề xuất hàm ý quản trị cho nhóm nhân tố này tiếp theo. Trong đó giá trị MEAN của tiêu chí STT3 “Các khoản vay được đáp ứng nhanh chóng ngay khi tơi có nhu cầu” được khách hàng đánh giá cao nhất (mean = 3.91) và tiêu chí STT4 “Tơi có thể nắm rõ thơng tin các khoản vay của mình qua việc trao đổi với nhân viên” được đánh giá thấp nhất (Mean = 3.34). Qua đó tác giả ý định đưa ra hàm ý quản trị để nhằm góp phần nâng cao ý định vay tiêu dùng dựa trên hai biến quan sát này.

5.2.1.3 Ngắn hạn

Hiện nay người tiêu dùng ưu tiên sự thuận tiện trong mọi công việc cũng như trong quá trình sử dụng dịch vụ sản phẩm nào đó. Vì vậy việc đáp ứng nhanh các khoản vay khi người tiêu dùng thỏa mãn các điều kiện là vấn đề quan trọng giữ các tổ chức tín dụng với nhau. Đồng thời cần chú trọng bố trí nhân viên có trình độ chun mơn, giàu kinh nghiệm và kỹ năng tư vấn tốt khi giao tiếp với khách hàng, chú trọng đến tác phong, thái độ của nhân viên khi giao dịch với khách hàng. Ngoài ra, cần thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua phản hồi của khách hàng.

5.2.1.4 Dài hạn

Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tun truyền, khuyến khích người dân tiếp cận các khoản vay tiêu dùng. Xây dựng các chương trình và chính sách khuyến khích người dân Vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Cung cấp thêm các thơng tin vay cụ thể, rõ ràng, chính xác trên hợp đồng, website,…và thường xuyên cập nhật các chính sách mới để người tiêu dùng hiểu rõ về giá trị của Vay tiêu dùng và tin dùng. Ngoài ra việc các địa điểm, quy mô, sản phẩm càng đa dạng sẽ giúp cho người tiêu dùng cảm thấy đơn giản và nâng cao độ tiếp cận của người tiêu dùng hơn

Trước tình hình dịch Covid19 diễn biến phức tạp các cơng ty tài chính (CTTC) nỗ lực hơn

cho việc đầu tư và phát triển công nghệ, mở rộng hệ thống và mạng lưới, sẽ tạo nên những hình thức cho vay nhanh hơn, thuận tiện hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

5.2.3. Hàm ý quản trị cho nhóm nhân tố Chính sách cho vay

Theo kết quả phân tích hồi quy thì hệ số Beta (β=0.257) cho thấy nhóm nhân tố “Chính sách cho vay” có ảnh hưởng mạnh thứ 3 đến ý định vay tiêu dùng nên tác giả sẽ đề xuất

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 63 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)