.8 Kiểm định phương sai trích của biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 59)

Thành phần

Giá trị đặc trưng ban đầu Tổng bình phương trích Tổng % phương sai % tích lũy Tổng % phương sai % tích lũy 1 2.139 71.299 71.299 2.139 71.299 71.299 2 .463 15.431 86.730 3 .398 13.270 100.000

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Dựa vào bảng Total Variance Explained, ta có: Eigenvalues = 2,139 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tổng phương sai trích: Rotation Sum of Square Loadings (Cumulative %) = 71.299 % > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.

4.2.5. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha và kiểm định nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu vẫn được giữ nguyên 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Nhân tố Chính sách cho vay gồm CS4, CS2, CS5, CS1, CS6, CS3. Nhân tố Lợi ích tài chính gồm LITC2, LITC1, LITC4, LITC5, LITC3. Nhân tố Sự thuận tiện gồm STT4, STT3, STT2, STT1.

Nhân tố Kiểm soát hành vi gồm KHSV4, KSHV2, KSHV5, KSHV1, KSHV3. Nhân tố Chuẩn chủ quan gồm CCQ2,CCQ3,CCQ1.

Hình 4.15 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Vậy mơ hình hiệu chỉnh sẽ vẫn có 5 nhân tố với 23 biến quan sát hợp lệ, đủ điều kiện tham gia phân tích hồi quy.

Giả thuyết H1+: Chính sách cho vay có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H2+: Lợi ích tài chính có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H3+: Sự thuận tiện ảnh có hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H4+: Kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H5+: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng

4.2.6. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Trong phần này, tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính với 5 biến độc lập đã phân tích và biến phụ thuộc “Ý định vay tiêu dùng”.

Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Cụ thể:

CS = Mean (CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6);

LITC = Mean (LITC1,LITC2,LITC3,LITC4,LITC5); STT = Mean (STT1, STT2, STT3, STT4);

CCQ = Mean (CCQ1,CCQ2,CCQ3); YD = Mean (YD1,YD2,YD3).

Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5.

4.2.6.1. Kiểm định sự tương quan

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)