.2 Tỉ lệ tiếp cận các khoản vay của người dân Việt Nam

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43)

dụng tại Việt Nam còn rất nhiều dư địa nhưng vẫn chưa thật sự có thể khai thác triệt để, việc có khá ít người tiếp cận đến Vay tiêu dùng chính thống cũng đồng nghĩa với việc khơng có sự giới thiệu, quảng bá từ những người đã sử dụng. Hiện nay rất nhiều Tổ chức tín dụng đã tham gia và hi vọng có bước đột phá trong hoạt động cho Vay tiêu dùng nhưng vẫn chưa đạt đuộc những kì vọng. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, cùng với sự phát triển của các hình thức vay tiêu dùng, vì vậy cần phải có biện pháp giúp có thể thấy độ phổ biến và bao phủ rộng khắp của các hình thức này.

4.1.3. Thực trạng “Lợi ích tài chính” đối với người tiêu dùng Việt Nam

Theo ThS. Nguyễn Thị Hiền, Trưởng phòng Viện nghiên cứu khoa học, Viện Chiến lược ngân hàng, hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành xu hướng tất yếu của nền kinh tế với hàng loạt lợi ích như: Tăng khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng chính thức cho người dân, nhất là đối với nhóm khách hàng dưới chuẩn, người nghèo, người thu nhập thấp, kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ về “tín dụng đen”…Đồng thời đứng trước tình hình dịch Covid- 19 đang diễn biến phức tạp, nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như hộ gia đình và cá nhân nói riêng đều chịu ảnh hưởng thì việc hướng đến các khoản vay tiêu dùng càng tăng. Từ các kết quả cuộc khảo sát về Ý định vay tiêu dùng các công ty nghiên cứu thị trường tại TP.HCM cho thấy, thời điểm dịch Covid – 19 có đến 76% người được khảo sát cho rằng họ sẵn sàng vay nếu cần thiết. Ở cuộc khảo sát khác, có đến 89% người sẵn sàng mua các sản phẩm điện máy dưới hình thức Vay trả góp do được hỗ trợ giảm giá trong tình hình dịch Covid – 19. Có thể thấy dù dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến nền kinh tế làm cho một phần các khoản vay tiền mặt bị hạn chế giải ngân nhưng các dịch vụ và sản phẩm khác vẫn phát triển và nằm trong nhu cầu của người tiêu dùng.

4.1.4. Thực trạng “Kiểm soát hành vi” đối với người tiêu dùng Việt Nam

( Nguồn: FT Confidential Research)

FTCR đánh giá người Việt Nam là những người đi vay đáng tin cậy. Trong số những quốc gia ASEAN có thể tiếp cận nguồn tín dụng chính thống, người Việt Nam có tỷ lệ được chấp thuận cho vay cao nhất. Năm 2018, 65% dân số Việt Nam cho biết đơn xin vay vốn

0% 20% 40% 60% 80% 100% Việt Nam Philippines Indonesia Malaysia Thái Lan

Bạn có được chấp thuận vay trong 12 tháng qua?

Có và nhận được đúng số tiền như đã ghi trong hồ sơ vay

Có nhưng khơng nhận đủ số tiền xin vay

Khơng Hình 4.3 Tỉ lệ được chấp thuận cho vay ở các nước

của họ đều được chấp nhận, mức cao nhất trong khối ASEAN 5. Có thể thấy được đa phần người tiêu dùng Việt Nam thõa mãn được các điều kiện của các khoản vay và được đánh giá về khả năng chi trả cao và uy tín. Theo khảo sát tại TPHCM, 89% người tiêu dùng cho rằng khi họ kiểm soát được khả năng chi trả, khả năng xảy ra rủi ro của bản thân thì họ mới có ý định cũng như quyết định Vay tiêu dùng. Theo khảo sát của FTCR, 2/3 người Việt Nam chi 20% hoặc ít hơn thu nhập khả dụng để thanh tốn nợ. Trong khi đó, chỉ có 4% dân số chi hơn 50% thu nhập để trả nợ. Điều này cho thấy rằng khả năng chi trả của người dân tại Việt Nam còn khá nhiều và họ hồn tồn có thể kiếm sốt được hành vi vay của mình.

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu sơ cấp

4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Khảo sát được thực hiện phát ra 250 phiếu và thu về được tổng 215 phiếu câu hỏi, khảo sát được thực hiện điền form online do tình hình dịch Covid-19 hiện nay diễn biến khá phức tạp. Sau khi loại đi các phiếu không đạt yêu cầu (điền thiếu dữ liệu, thông hoặc đối tượng chưa từng biết đến dịch vụ Vay tiêu dùng) và làm sạch dữ liệu bằng SPSS, mẫu nghiên cứu cịn lại đưa vào dữ liệu phân tích là 200 mẫu với một số đặc điểm chính thể hiện các con số thống kê mơ tả bao gồm: Giới tính, tình trạng hơn nhân, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp và thu nhập.

4.2.1.1 Giới tính

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Kết quả bảng trên cho thấy trong 200 người tham gia nghiên cứu thì về giới tính: 97 nam (chiếm 48,5%), 103 nữ (chiếm 51,5%.) Vì vậy, tỉ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu có sự chênh lệch nhưng khơng đáng kể. Có thể thấy nam và nữ đều có chi tiêu và nhu cầu như

48% 52%

Giới tính

Nam Nữ Hình 4.4 Biểu đồ thống kê các nhóm “Giới tính”

nhau. Đề tài nghiên cứu ở đây về Ý định vay tiêu dùng về khả năng tiếp cận đến khách hàng là nam hay nữ đều mang tính khả thi.

4.2.1.2 Độ tuổi

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Nhìn chung về cơ cấu độ tuổi của mẫu có thể thấy nhóm tuổi từ 18 – 25 có 76 người (chiếm tỉ lệ 38%), nhóm tuổi từ 26 – 35 có 86 người (chiếm tỉ lệ 43%), nhóm tuổi từ 36 – 45 có 29 người (chiếm tỉ lệ 14,5%), nhóm tuổi từ 46 – 55 có 7 người (chiếm tỉ lệ 3.5%), cịn lại độ tuổi trên 55 có 2 người (chiếm tỉ lệ 1%). Ta nhận thấy nhóm tuổi 26- 35 chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó là nhóm có đội tuổi từ 18- 25, tiếp đến là nhóm tuổi 36 – 45, nhóm tuổi 46 – 55 và thấp nhất là nhóm tuổi trên 55.

Có thể thấy nội dung của khảo sát có thể dễ tiếp cận hơn đối với đối tượng trẻ bao gồm nhóm đối tượng 18 – 25 và 26 – 35, ở 2 nhóm đối tượng này có thể dễ dàng tiếp cận đến các khoản vay, biết và hiểu được các nguồn vay tiêu dùng dễ dàng hơn, cũng như có một mức thu nhập ổn định tạo điều kiện dễ dàng cho khả năng chi trả các khoản vay tài chính. Hiểu được các lợi ích từ nguồn Vay tiêu dùng mang lại đồng thời sự phát triển của các dịch vụ (vay trả góp, thẻ tín dụng,…), nhóm đối tượng từ 18 – 35 dễ dàng có ý định hướng đến việc tiếp cận các khoản Vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng cũng như sinh hoạt trong đời sống hằng ngày. Vì vậy nên nhóm đối tượng từ 18 – 35 là nhóm khách hàng dành sự quan tâm cao đến các khoản vay và có ý định vay tiêu dùng.

4.2.1.3 Nghề nghiệp 38% 43% 14% 4% 1% Độ tuổi 18 - 25 26 - 35 36 - 45 46 - 55 > 55 Hình 4.5: Biểu đồ thống kê các nhóm “Độ tuổi”

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Qua kết quả khảo sát cho thấy phần lớn đối tượng khảo sát là nhân viên văn phòng chiếm 36,5%, sau đó là sinh viên chiếm 24,5%, tiếp theo là kinh doanh tự do chiếm 21%, sau đó là nghề nghiệp lao động phổ thơng chiếm 14%.. Nghề nghiệp thuộc nhóm khác có 8 người trong đó có 3 người là chuyên viên IT, 1 người QA Xuất nhập khẩu, 1 người là Chuyên viên phê duyệt, 1 người là Leader TBS, 1 người là Thủ kho, 1 người Nhân viên shop mỹ phẩm. Từ kết quả khảo sát ta nhận thấy đối tượng khảo sát đa dạng nhiều ngành nghề.

4.2.1.4 Trình độ học vấn

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Đa số khách hàng được phỏng vấn có trình độ Đại học có tỷ lệ cao nhất có 96 người chiếm đến 43%. Nhóm khách hàng có trình độ trung cấp/cao đẳng có 58 người chiếm 729%. Nhóm khách hàng có trình độ THPT có 37 người chiếm 18,5% và thấp nhất là nhóm khách hàng có trình độ Sau đại học có 19 người chiếm 9,5%.

24% 37% 21% 14% 4% Nghề nghiệp Sinh viên

Nhân viên văn phòng Kinh doanh tự do Lao động phổ thơng Khác 18% 29% 43% 10% Trình độ học vấn THPT Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau đại học Hình 4.7 Biểu đồ thống kê các nhóm “Trình độ học vấn”

Vì mẫu được chọn ở thành phố Hồ Chí Minh, được cho là nơi có trình độ dân trí cao. Trình độ học vấn càng cao đồng nghĩa rằng những khách hàng đó sẽ có nhận thức cao hơn về lợi ích của hoạt động Vay tiêu dùng. Có thể thấy hầu hết các khách hàng tham gia khảo sát đều có trình độ học vấn từ THPT trở lên, đây là một điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu vì khách hàng có đủ trình độ và nhận thức cá nhân để đánh giá một cách khách quan các tiêu chí ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng.

4.2.1.5 Thu nhập

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Nhóm thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu có 87 người (chiếm tỷ lệ 43,5%). Theo sau đó là nhóm thu nhập từ 10 triệu đến 15 triệu có 49 người (chiếm tỷ lệ 24,5%%), nhóm thu nhập trên 15 triệu có 33 người (chiếm tỷ lệ 16,5%), nhóm thu nhập thấp nhất là dưới 5 triệu có 31 người (chiếm tỷ lệ 15,5%).

Khi muốn Vay tiêu dùng cụ thể hình thức đơn giản nhất là mua hàng trả góp tối thiểu cần đáp ứng được 3 điều kiện: công dân đủ 18 tuổi, thu nhập ổn định không dưới 3 triệu/ tháng và khơng có nợ xấu. Hiện tại theo cuộc khảo sát nhỏ của báo tuổi trẻ thì mức 5 triệu là mức chỉ đảm bảo mức sống tối thiểu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng đa phần những người đã Vay hoặc có ý định vay tiêu dùng là những người có thu nhập trung bình cho đến cao. Nhóm khách hàng Vay tiêu dùng có thu nhập từ 5 triệu trở lên chiếm khoảng 84,5%. Nhóm thu nhập dưới 5 triệu chiếm tỉ lệ khá thấp. Như tác giả đã đề cập ở trên, vì nghiên cứu tiếp cận khá nhiều đối tượng giới trẻ,trưởng thành và ở khu vực Tp Hồ Chí Minh cho nên kết quả thống kê thu nhập trên 5 triệu có tỷ lệ cao như vậy.

4.2.2. Kiểm định giá trị trung bình của các thang đo

4.2.2.1 Thang đo Chính sách cho vay

15% 43% 25% 17% Thu nhập Dưới 5 triệu Từ 5 - dưới 10 triệu Từ 10 - dưới 15 triệu Trên 15 triệu

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Qua biểu đồ ta có thể thấy tiêu chí CS5 “Thơng tin vay rõ ràng, cụ thể” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 3.61). Trong khi đó, tiêu chí CS3 “Có các gói bảo hiểm có mức chi phí thấp và tin cậy” được khách hàng đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.44).

Nhìn chung GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Chính sách cho vay đều cao và lớn hơn 3, dao động cao ở mức 3.44 đến 3.61. Điều này cho thấy Chính sách cho vay là một yếu tố quan trọng, được khách hàng đồng ý với các chính sách cho vay của các Tổ chức tín dụng.

4.2.1.6 Thang đo Chuẩn chủ quan

Qua biểu đồ ta có thể thấy, tiêu chí CCQ1 “Vay tiêu dùng rất phổ biến trong xã hội” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 3.85) và tiêu chí CCQ2 “Gia đình và người thân đều có các khoản vay tiêu dùng” được đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.29).

3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CCS6 3.55 3.48 3.44 3.49 3.61 3.57 Chính sách cho vay GTTB Hình 4.9 Biểu đồ thống kê giá trị thung bình thang đo “Chính sách cho vay”

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS )

Nhìn chung, GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Chuẩn chủ quan đều lớn hơn 3 và dao động từ 3.29 đến 3.85. Tuy nhiên ở yếu tố này chỉ có 3 tiêu chí,giữa tiêu chí CCQ2 “Gia đình và người thân đều có các khoản vay tiêu dùng” và CCQ3 “Bạn bè có sử dụng các hoạt động vay tiêu dùng” đều đạt ở mức thấp nhất và chênh lệch không nhiều. Điều này cho thấy Chuẩn chủ quan là một yếu tố quan trọng. TPB nói rằng Chuẩn mực chủ quan là một trong những biến số có ảnh hưởng nhất hình thành ý định hành vi của mọi người. Nếu người tiêu dùng tin rằng những người quan trọng với họ nghĩ rằng Vay tiêu dùng là tốt, họ sẽ bày tỏ nhiều về ý định vay tiêu dùng (Chen, 2007).

4.2.1.7 Thang đo Lợi ích tài chính

Qua biểu đồ ta có thể thấy, tiêu chí LITC1 “Các khoản vay tài chính giúp tơi thỏa mãn nhu cầu chi tiêu hơn” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 3.47) và tiêu chí LITC5 “Các dịch vụ hỗ trợ (nhắc thanh toán, kênh thanh tốn,...) đa dạng tiện lợi giúp tơi có thể dễ dàng sử dụng các khoản vay” được đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.42).

3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 CCQ1 CCQ2 CCQ3 3.85 3.29 3.3 Chuẩn chủ quan GTTB

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Nhìn chung, GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Lợi ích tài chính đều lớn hơn 3 và dao động từ 3.42 đến 3.47 mức độ chênh lệch giữa các tiêu chí khơng nhiều. Điều này cho thấy Lợi ích tài chính là một yếu tố quan trọng, được khách hàng đánh giá đồng ý với các Lợi ích tài chính do vay tiêu dùng mang lại

4.2.1.8 Thang đo Sự thuận tiện

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Qua biểu đồ ta có thể thấy, tiêu chí STT3 “Các khoản vay được đáp ứng nhanh chóng ngay khi tơi có nhu cầu” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 3.91) và tiêu chí

3.39 3.4 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47

LITC1 LITC2 LITC3 LITC4 LITC5 3.47 3.43 3.46 3.44 3.42 Lợi ích tài chính GTTB 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 STT1 STT2 STT3 STT4 3.44 3.53 3.91 3.34 Sự thuận tiện GTTB Hình 4.11 Biểu đồ thống kê giá trị thung bình thang đo “Lợi ích tài chính”

STT4 “Tơi có thể nắm rõ thơng tin các khoản vay của mình qua việc trao đổi với nhân viên” được đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.34).

Nhìn chung, GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Sự thuận tiện đều lớn hơn 3 và dao động từ 3.34 đến 3.91 mức độ chênh lệch giữa các tiêu chí tương đối khơng nhiều. Điều này cho thấy Sự thuận tiện là một yếu tố quan trọng. Các chỉ tiêu trong nhân tố Sự thuận tiện được đánh giá cao trong việc vay tiêu dùng.

4.2.1.9 Thang đo Kiểm soát hành vi

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Qua biểu đồ ta có thể thấy, tiêu chí KSHV5 “Tơi có khả năng sử dụng các khoản vay hiệu quả” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 3.77) và tiêu chí KSHV3 “Tơi có khả năng chi trả các khoản vay” được đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.36).

Nhìn chung, GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Kiểm soát hành vi đều lớn hơn 3 và dao động từ 3.36 đến 3.77 mức độ chênh lệch giữa các tiêu chí tương đối khơng nhiều. Điều này cho thấy Kiểm soát hành vi là một yếu tố rất quan trọng và khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các biến quan sát. Khi khách hàng Kiểm soát được các hành vi từ điều kiện đến khả năng chi trả hoặc chấp nhận rủi ro ở mức độ tương đối cao thì Ý định vay tiêu dùng sẽ cao hơn. 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 KSHV1 KSHV2 KSHV3 KSHV4 KSHV5 3.49 3.47 3.36 3.4 3.77 Kiểm soát hành vi GTTB Hình 4.13 Biểu đồ thống kê giá trị thung bình thang đo “Kiểm sốt hành vi”

4.2.1.10 Thang đo Ý định vay

(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)

Qua biểu đồ ta có thể thấy, tiêu chí YD1 “Tơi sẵn sàng vay nếu thấy cần thiết” được khách hàng đánh giá cao nhất (GTTB = 4.13) và tiêu chí YD3 “Tơi sẽ vay tiêu dùng trong tương lai” được đánh giá thấp nhất (GTTB = 3.33).

Nhìn chung, GTTB của các tiêu chí trong nhân tố Ý định vay tiêu dùng đều lớn hơn 3 và dao động từ 3.33 đến 4.13 và khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các biến quan sát. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực để thúc đẩy ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ngày một mạnh mẽ hơn.

4.2.3. Kiểm định Cronbach’s Anpha

Bảng 4.3 : Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

STT

Thang đo

Biến thỏa độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Biến bị loại Hệ số Cronbach’s Alpha Số lượng biến Tên biến Biến độc lập 1 Chính sách cho vay 0.880 6 CS1,CS2, CS3,CS4,CS5, CS6 0 2 Chuẩn mực chủ quan 0.667 3 CCQ1, CCQ2, CCQ3, 0 2.5 3 3.5 4 4.5

YD1 YD2 YD3

4.13

3.49

3.33

Ý định vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)