Vậy mơ hình hiệu chỉnh sẽ vẫn có 5 nhân tố với 23 biến quan sát hợp lệ, đủ điều kiện tham gia phân tích hồi quy.
Giả thuyết H1+: Chính sách cho vay có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H2+: Lợi ích tài chính có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H3+: Sự thuận tiện ảnh có hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H4+: Kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng Giả thuyết H5+: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định vay tiêu dùng
4.2.6. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính
Trong phần này, tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính với 5 biến độc lập đã phân tích và biến phụ thuộc “Ý định vay tiêu dùng”.
Giá trị các nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Cụ thể:
CS = Mean (CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, CS6);
LITC = Mean (LITC1,LITC2,LITC3,LITC4,LITC5); STT = Mean (STT1, STT2, STT3, STT4);
CCQ = Mean (CCQ1,CCQ2,CCQ3); YD = Mean (YD1,YD2,YD3).
Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các nhân tố vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5.
4.2.6.1. Kiểm định sự tương quan
Bảng 4.9 kiểm định sự tương quan
CSCV CCQ LITC STT KSHV YD CSCV Pearson Correlation 1 0.524 0.552 0.617 0.487 0.665 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 CCQ Pearson Correlation 0.524 1 0.326 0.375 0.316 0.613 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 LITC Pearson Correlation 0.552 0.326 1 0.537 0.634 0.498 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 STT Pearson Correlation 0.617 0.375 0.537 1 0.514 0.612 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 KSHV Pearson Correlation 0.487 0.316 0.634 0.514 1 0.455 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 YD Pearson Correlation 0.665 0.613 0.498 0.612 0.455 1 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Dựa vào bảng phân tích tương quan trong kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Tất cả các biến đều có tương quan với biến phụ thuộc YD và có ý nghĩa thống kê (sig. = 0.000 < 0.05). Ta thấy biến YD có tương quan thuận với các biến độc lập CS,CCQ,LITC,STT,KSHV vì hệ số tương quan đều khá cao R → +1, dao động từ 0.455 đến 0.665. Biến phụ thuộc Ý định vay tiêu dùng có tương quan mạnh nhất với biến độc lập Chính sách cho vay (hệ số Pearson = 0.665) và biến tương quan yếu nhất với biến độc lập Kiểm soát hành vi (hệ số Pearson = 0.455).
Tuy nhiên các hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng khá là lớn nên cần thiết phải xem xét hiện tượng đa cộng tuyến trong quá trình đánh giá mơ hình sau này.
4.2.6.2. Phân tích hồi quy đa biến
Sau khi thực hiện phân tích tương quan, việc phân tích hồi quy tiếp theo nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc YD. Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) Chính sách cho vay (CS);(2) Chuẩn chủ quan (CCQ); (3) Lợi ích tài chính (LITC); (4) Sự thuận tiện (STT); (5) Kiểm soát hành vi (KSHV) đến ý định vay tiêu dùng của khách hàng (YD). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter, các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0.05.
Bảng 4.10 Phân tích sự phù hợp của mơ hình
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .775a .601 .591 .42661 2.107
(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng cho thấy hệ số R có giá trị 0.775 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mơ hình cho thấy giá trị R Square bằng 0.601 điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 60.1% hay nói cách khác là 60.1% sự biến thiên của biến “Ý định vay tiêu dùng” (biến YD) trên được giải thích bởi 5 yếu tố. Hệ số tương quan hiệu chỉnh R2 (Adjusted R Square) bằng 0.591 có nghĩa là 59.1% sự thay đổi của biến “Ý định vay tiêu dùng” được giải thích bởi 5 biến độc lập: “Chính sách cho vay”, “Chuẩn chủ quan”, “Lợi ích tài chính”, “Sự
thuận tiện” và “Kiểm sốt hành vi”.
Hệ số Durbin Watson (d)=2.107, số quan sát n=200, tham số k=5, trong bảng thống kê Durbin – Watson, dL (trị số thống kê dưới) = 1.623 và dU (trị số thống kê trên) = 1.725. Vậy ta có: (dL=1.623) < (d =2.107) < [4 – (dU=1.725) = 2.275] chứng tỏ mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan
Bảng 4.11 Phân tích ANOVA
1
Regression 53.158 5 10.632 58.415 .000b
Residual 35.308 194 .182
Total 88.466 199
(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)
Kết quả kiểm định có giá trị F = 58.415 và Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy mơ hình xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đưa vào mơ hình đều có liên hệ với biến phụ thuộc. Như vậy, phân tích hồi quy với độ tin cậy được chọn là 99%, tương ứng với các biến được chọn với mức ý nghĩa thống kê là p < 0,01. Kết quả cho thấy tất cả các biến đều thỏa mãn theo nhu cầu.
Bảng 4.12 Phân tích các yếu tố tác động đến ý định vay tiêu dùng Model Unstandardized Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.192 .223 -.863 .389 CS .267 .065 .257 4.141 .000 .536 1.865 CCQ .358 .054 .348 6.616 .000 .744 1.343 LITC .187 .067 .182 2.297 .016 .508 1.967 STT .260 .062 .259 4.195 .000 .541 1.847 KSHV .158 .068 .152 2.857 .001 .551 1.813
(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)
Kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter cho thấy hệ số Tolerance đều lớn hơn 0.0001, nên các biến đưa vào để phân tích đều được chấp nhận trong mơ hình nghiên cứu. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến có thể thấy rằng hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) đều tương đối nhỏ và dao động trong khoảng từ 1.343 đến 1.967 nhỏ hơn 2 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả thuyết hiện tượng đa cộng tuyến, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:
+ β CS = 0. .257 → Dấu (+)→ Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá nếu như Chính sách cho
vay tăng thêm 1 đơn vị thì Ý định vay tiêu dùng sẽ tăng 0.257 đơn vị.
+ β CCQ = 0.348 → Dấu (+)→ Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá nếu như Chuẩn chủ quan tăng thêm 1 đơn vị thì Ý định vay tiêu dùng sẽ tăng 0.348 đơn vị.
+ β LITC = 0.182 → Dấu (+)→ Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá nếu như Lợi ích tài chính tăng thêm 1 đơn vị thì Ý định vay tiêu dùng sẽ tăng 0.182 đơn vị.
+ β STT = 0.259 → Dấu (+)→ Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá nếu như Sự thuận tiện tăng thêm 1 đơn vị thì Ý định vay tiêu dùng sẽ tăng 0.259 đơn vị.
+ β KSHV = 0.152 → Dấu (+)→ Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá nếu như Kiểm soát hành vi tăng thêm 1 đơn vị thì Ý định vay tiêu dùng sẽ tăng 0.152 đơn vị.
Phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số Beta chưa chuẩn hóa có dạng như sau:
Y = - 0.192 + 0.267X1 + 0.358X2 + 0.187X3 + 0.260X4 + 0.158X5 Dạng mơ hình đã chuẩn hố:
Y = 0.257X1 + 0.348X2 + 0.182X3 + 0.259X4 + 0.152X5 Hay:
Ý định vay tiêu dùng = 0.257 *(Chính sách cho vay) + 0.348 *(Chuẩn chủ quan) + 0.182 *(Lợi ích tài chính) + 0.259 *(Sự thuận tiện) + 0.152 *(Kiểm sốt hành vi)
Giải thích ý nghĩa các hệ số Beta đã chuẩn hố:
+ β1 = 0.257 có ý nghĩa “Chính sách cho vay” là sự biến thiên của yếu tố này gây ảnh hưởng đến 0.257 sự biến thiên của “Ý định vay tiêu dùng” của khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đứng thứ 3.
+ β2 = 0.348 có ý nghĩa “Chuẩn chủ quan” là sự biến thiên của yếu tố này gây ảnh hưởng đến 0.348 sự biến thiên của “Ý định vay tiêu dùng” của khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này mạnh nhất.
+ β3 = 0.182 có ý nghĩa “Lợi ích tài chính” là sự biến thiên của yếu tố này gây ảnh hưởng đến 0.182 sự biến thiên của “Ý định vay tiêu dùng” của khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đứng thứ 4.
+ β4 = 0.259 có ý nghĩa “Sự thuận tiện” là sự biến thiên của yếu tố này gây ảnh hưởng đến 0.259 sự biến thiên của “Ý định vay tiêu dùng” của khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đứng thứ 2.
+ β5 = 0.152 có ý nghĩa “Kiểm sốt hành vi” là sự biến thiên của yếu tố này gây ảnh hưởng đến 0.152 sự biến thiên của “Ý định vay tiêu dùng” của khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố này thấp nhất
Nói tóm lại nhân tố “Chuẩn chủ quan” ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định vay tiêu dùng của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh. Người tiêu dùng nhạy cảm về đánh giá cũng như sự phổ biến sử dụng của người thân, gia đình, bạn bè, xã hội là quan trọng đối với họ. Hơn nữa, người tiêu dùng nhận thấy Vay tiêu dùng đang rất phổ biến trong xã hội. Vì vậy, các đánh giá cũng như sự ủng hộ của người xung quanh họ đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành ý định vay tiêu dùng.
Bảng 4.13 Tổng hợp mơ hình hồi quy Biến Hệ số hồi Biến Hệ số hồi quy chuẩn hóa Phần trăm % Mức độ ảnh hưởng (X1) CS 0.257 21,5 3 (X2) CCQ 0.348 29,0 1 (X3) LITC 0.182 15,2 4 (X4) STT 0.259 21,6 2 (X5) KSHV 0.152 12.7 5 Tổng 1.198 100%
(Nguồn: Kết quả phân tích thống kê mơ tả SPSS)
Ta thấy biến CCQ ảnh hưởng đến Ý định vay tiêu dùng nhiều nhất là 29,0%, biến STT ảnh hưởng 21,6%, biến CS ảnh hưởng 21,5%, biến LITC ảnh hưởng 15,2%, và biến KSHV ảnh hưởng ít nhất 12,7%
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho sig = 0.000<0.05. Vì vậy mơ hình hồi quy đa biến là phù hợp với dữ liệu được khảo sát. Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4 , H5 được chấp nhân tại mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%).
Vậy mơ hình nghiên cứu tốt nhất của đề tài như sau: