Dự án GLOBE

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam hiện nay (Trang 171 - 173)

Định hướng thành quả

(Performance orientation)

Chỉ mức độ mà một tổ chức hay xã hội thể hiện

sự ủng hộ, khích lệ thành viên của mình vì những thành tích và đóng góp xuất sắc của họ

Định hướng trong tương lai

(Future orientation) Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc xã hội tham gia vào các hành vi hướng tới tương lai như lập kế hoạch, đầu tư vào tương

lai và tiết kiệm

Chủ nghĩa quân bình về giới

(Gender egalitarianism) Chỉ mức giảm thiểu sự khác biệt về vai trò giới và phân độ mà một tổ chức hoặc một xã hội biệt đối xử về giới

Sự quyết đoán (Assertiveness) Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc

xã hội quyết đoán, cạnh tranh trong các mối quan hệ xã hội

Chủ nghĩa tập thể thể chế

(Institutional collectivism) Chỉ mức xã hội khuyến khích và khen thưởng việc phân độ mà các thông lệ tổ chức và thể chế phối nguồn lực tập thể và hành động tập thể

Chủ nghĩa tập thể trong nhóm

(In-group collectivism)

Chỉ mức độ mà các cá nhân thể hiện niềm tự hào, lòng trung thành và sự gắn kết trong tổ chức hoặc gia đình của họ

Khoảng cách quyền lực

(Power distance) Chỉ mức hoặc xã hội chấp nhận quyền lực độ mà các thành viên của một tổ chức được chia sẻ

một cách không công bằng

Định hướng nhân văn

(Humane orientation)

Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc xã hội khích lệ và ủng hộ những cá nhân công bằng, vị tha, thân thiện, hào phóng, quan tâm và tử tế với người khác

Tránh sự bất định

(Uncertainty avoidance)

Chỉ mức độ mà các thành viên của một tổ chức

hoặc xã hội cố gắng tránh sự không chắc chắn bằng cách dựa vào các chuẩn mực xã hội, nghi lễ và các thực hành quan liêu để giảm bớt sự không thể đoán trước của các sự kiện trong tương lai

Nguồn: House, R. Javidan, M. & Dorfman, P. (2002), Understanding cultures and implicit leadship theories cross the globe: An introduction to project GLOBE [123]

Phụ lục 2

CÁC GIÁ TRỊ CHÂU Á QUA CÁC NGHIÊN CỨU A. D.I.Hitchcock A. D.I.Hitchcock

5 giá trị cá nhân quan trọng nhất

Người Đông Á Người Mỹ

1. Cần cù 1. Tự lực cánh sinh

2. Hiếu học 2. Thành đạt cá nhân

3. Trung thực 3. Cần cù

4. Tự lực cánh sinh 4.Thành công trong cuộc sống

5. Kỷ luật 5. Giúp đỡ mọi người

6 giá trị xã hội quan trọng nhất

Người Đông Á Người Mỹ

- Một xã hội trật tự - Tự do ngơn luận - Sự hịa hợp xã hội - Sự hịa hợp xã hội - Các quan chức có trách nhiệm - Quyền cá nhân - Cởi mở đón nhận tư tưởng mới - Tự do tranh luận - Tự do ngôn luận - Suy nghĩ về bản thân

Nguồn: D.I.Hitchcock (1994), Asian Values and the United States: How Much Conflict?, Washington, D.C., The Center for Strategic & Inter national Studies [107]

B. 10 giá trị ưu trội Đông Á theo Tommy Koh

1. Không tán thành chủ nghĩa cá nhân cực đoan 2. Coi trọng gia đình

4. Cần kiệm và thanh đạm 5. Cần cù

6. Coi trọng cộng đồng

7. Đề cao quan hệ bổn phận giữa Chính phủ và cơng dân

8. Ở một số nước chính phủ tạo điều kiện cho cơng dân có cổ phần

9. Coi trọng xã hội có đạo đức

10. Tán thành nền báo chí tự do nhưng không tuyệt đối

Nguồn: Tommy Koh (1993), The 10 Values Which Undergird East Asian

Strength and Succese, The International Herald Tribune [151, tr.6].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam hiện nay (Trang 171 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)