II. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực KT-XH
1. Phát triển nơng nghiệp – NTTS
1.3. Chỉ tiêu phát triển sản xuất các sản phẩm chính
1.3.1. Ngành trồng trọt:
1.3.1.1. Sản xuất lúa gạo:
Sản xuất lúa là ngành hàng cĩ lợi thế số một trong phát triển nơng nghiệp vùng ĐBSCL, đã khẳng định vị thế vững chắc trên thị trường xuất khẩu với sức cạnh tranh cao. Trong 10 năm trước mắt, cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực của vùng ĐBSCL và nhất là trên địa bàn huyện Tân Hiệp. Hướng phát triển chính là ổn định địa bàn, tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi, đẩy mạnh trang bị cơ giới hĩa đồng bộ từ làm đất đến thu hoạch và bảo quản, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ để phát triển theo chiều sâu, thực hiện các giải pháp kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng và giảm giá thành. Bên cạnh tăng cường thâm canh và hiện đại hĩa sản xuất lúa, sẽ tập trung cho cơng tác chế biến, tồn trữ và từng bước khắc phục bất hợp lý trong phân phối chuỗi giá trị của ngành hàng, tạo mối liên kết bền vững giữa nhà nơng với nhà khoa học, chế biến và tiêu thụ.
Dự kiến xây dựng 02 phương án phát triển sản xuất lúa:
- Phương án I: Trên nền sản xuất của những năm qua, khơng tăng thêm vụ lúa
mà tập trung cho thâm canh cao hơn để tiếp tục tăng năng suất, chất lượng kết hợp với tiết giảm chi phí, hao hụt trong và sau thu hoạch để nâng cao hiệu quả, thu nhập cho người sản xuất và vị thế của sản xuất lúa gạo Tân Hiệp nĩi riêng và Kiên Giang nĩi chung trên thị trường tiêu thụ.
- Phương án II: Trên cơ sở của phương án I, tiếp tục tăng vụ lúa (vụ 3) trên địa
bàn được kiểm sốt lũ cả năm và tiêu úng thuận lợi ở khu vực phía Nam QL 80. Phương án này cĩ những ưu, nhược điểm như sau:
Về ưu điểm:
- Dễ làm, phù hợp với điều kiện của các vùng đất thấp, ít phù hợp với sản xuất cây màu.
- Giúp tăng nhanh thu nhập cho hộ trồng lúa.
- Do sản xuất quanh năm nên sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lao động dồi dào trong nơng thơn, tăng vịng quay sử dụng máy mĩc, thiết bị và vịng quay đồng vốn, giúp người dân bảo tồn nguồn vốn, nhất là với các hộ trung bình và cận nghèo, giảm thời gian nhàn rỗi, gĩp phần nâng cao an ninh nơng thơn.
- Khai thác được thuận lợi của thị trường xuất khẩu, nâng cao hiệu quả của cơ sở chế biến, xuất khẩu và đặc biệt là cơ sở hạ tầng về thủy lợi, giao thơng, điện, máy mĩc thiết bị.
Về nhược điểm:
- Cĩ thể tích lũy độc chất do đất phải canh tác liên tục, cĩ thể dịch bệnh sẽ ảnh hưởng nặng hơn đến sản xuất lúa.
- Gây căng thẳng về sử dụng lao động mùa vụ. Tỷ suất lợi nhuận của từng vụ sản xuất thấp hơn phương án I.
Cĩ thể khắc phục các hạn chế trên bằng cách cứ 2-3 năm làm 3 vụ thì 1 năm làm 2 vụ, luơn giành ra tối thiểu 01 tháng để xả lũ, ngâm đất và phơi đất vào cuối mùa khơ với năm chỉ làm 2 vụ. Mặt khác, khi đã cơ giới hố đồng bộ thì sẽ giải quyết được căng thẳng mùa vụ, thời gian giải phĩng đồng ruộng cĩ thể rút ngắn 50% thì càng cĩ thời gian để ngâm lũ hoặc phơi ải để bồi bổ phù sa và tiêu độc cho đất lúa, cắt mạch phát triển của rầy nâu.
Chọn phương án: Trong 2 phương án, thì trong quy hoạch phát triển nơng
nghiệp – nơng thơn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2020 đã được UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt tại quyết định số 2693/QĐ-UBND ngày 08/12/2010 đã thống nhất chọn phương án I để thực hiện và phương án II sẽ tiếp tục nghiên cứu, thí điểm trên 01 số địa bàn phù hợp.
Bảng 19: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-2020 giai đoạn 2011-2020
Số Hạng mục Đơn vị Năm Kế hoạch đến 2015 Quy hoạch đến 2020
TT tính 2010 PA I PA II PA I PA II
1 Lúa cả năm: DT Ha 72.352 72.799 82.799 72.600 85.600
Năng suất Tấn/ha 7,00 7,00 6,76 7,00 6,73
Sản lượng Tấn 506.464 509.596 559.596 508.200 575.800
1.1 Lúa Đơng Xuân: DT Ha 36.176 36.400 36.400 36.300 36.300
Năng suất Tấn/ha 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00
Sản lượng Tấn 289.408 291.198 291.198 290.400 290.400
1.2 Lúa Hè Thu: DT Ha 36.176 36.400 36.400 36.300 36.300
Năng suất Tấn/ha 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00
Số Hạng mục Đơn vị Năm Kế hoạch đến 2015 Quy hoạch đến 2020
TT tính 2010 PA I PA II PA I PA II
1.3 Lúa Thu Đơng: DT Ha 10.000 13.000
Năng suất Tấn/ha 5,00 5,20
Sản lượng Tấn 50.000 67.600
Ghi chú: Năng suất lúa cả năm PA II thấp hơn PA I do tính bình qn cả năng suất lúa Thu Đơng
Như vậy, về cơ bản hướng sản xuất lúa – gạo ở Tân Hiệp là ổn định địa bàn sản xuất, chú trọng thâm canh tăng năng suất, chất lượng, giá bán và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo người sản xuất cĩ lãi từ 45% trở lên, giá trị sử dụng đất lúa đạt 100 triệu đồng/ha/năm vào năm 2015 và khoảng trên 130 triệu đồng/ha/năm vào năm 2020. Ổn định diện tích canh tác lúa khoảng 36,3 -36,4 ngàn ha, trong đĩ cĩ 32 – 35 ngàn ha sản xuất lúa chất lượng cao cĩ thương hiệu và sức cạnh tranh cao trên thị trường; Duy trì sản lượng lúa đạt mức trên 500 ngàn tấn/năm. Xây dựng theo mơ hình cánh đồng lớn cĩ cơng nghệ sản xuất hiện đại, khoa học, hiệu quả cao, gắn sản xuất với cung ứng vật tư, chế biến, bảo quản và tiêu thụ.
1.3.1.2. Phát triển các cây trồng cạn luân canh trên đất lúa:
Hiện nay, hầu hết các nhà khoa học và quản lý nơng nghiệp đều thống nhất quan điểm rằng phát triển cây trồng cạn luân canh trên đất lúa thành cơng sẽ đảm bảo sản xuất bền vững về mặt sinh thái. Tuy nhiên, từ nhiều thập niên qua, phát triển cây trồng cạn luân canh với lúa chỉ mới chiếm chưa đầy 5% tổng diện tích đất lúa ở ĐBSCL, ngay cả ở các tỉnh cĩ điều kiện đất tốt, rút nước nhanh như Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long thì người dân cũng hưởng ứng ít tích cực vì hiệu quả kinh tế khơng vượt trội so với sản xuất lúa, lại khĩ làm; một số sản phẩm như bắp, đậu tương hiện phải nhập khẩu với khối lượng lớn, nhưng các nhà máy sử dụng nguyên liệu này vẫn khơng thích thu mua sản phẩm của nơng dân. Các loại cây cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, hiệu quả khá cao, nhưng nhu cầu trong nước lại cĩ hạn như mè, đậu xanh… Một số địa phương (Tp. Cần Thơ, tỉnh An Giang) đã luân canh loại cây này nhiều năm, nhưng đến nay diện tích vẫn cịn tăng chậm. Vì vậy, để đưa các loại cây này vào đồng ruộng phải chỉ đạo quyết liệt, đặc biệt tìm được giải pháp tiêu thụ sản phẩm và phương thức canh tác phù hợp, hiệu quả; nếu khơng chỉ một vài vụ làm ra mà khơng tiêu thụ được thì khĩ cĩ thể vận động người dân trồng trở lại.
Trước mắt, sẽ phát triển cây trồng cạn theo mơ hình 2 vụ lúa + 1 vụ màu với cây màu chính là bắp, đậu, mè trên phạm vi được kiểm sốt lũ cả năm và dễ thốt nước. Khi mơ hình này thành cơng sẽ nhân ra diện rộng vào giai đoạn từ 2016-2020 và nhân nhanh từ sau 2020. Trong quá trình nhân rộng, khơng nên trồng phân tán mà nên làm gọn trong từng khu vực để tiện lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Tập trung cho thử nghiệm các giống ngắn ngày, ít bị sâu bệnh, hồn thiện quy trình canh tác phù hợp, xử lý phụ phẩm mà tốt nhất là theo hướng chế biến làm thức ăn gia súc.
Bảng 20: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng cạn huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-2020 huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-2020
Số TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm2010 2015Năm 2020Năm
1 Bắp: DT Ha 2.500 5.000
Năng suất Tấn/ha 7,00 8,00
Sản lượng Tấn 17.500 40.000
2 Đậu, mè các loại: DT Ha 3.000 5.000
Năng suất Tấn/ha 2,00 2,50
Sản lượng Tấn 6.000 12.500
3 Rau các loại: DT Ha 815 2.000 3.000
Năng suất Tấn/ha 22,00 25,00 27,00
Sản lượng Tấn 17.930 50.000 81.000
1.3.1.3. Phát triển các cây lâu năm:
Tận dụng diện tích đất vườn trong các khu dân cư để phát triển cây ăn quả, với các loại cây trồng chính xồi, mít, chuối, mãng cầu, Sapoche…với quy mơ diện tích khoảng 1.200ha, sản lượng 7,2 ngàn tấn. Duy trì diện tích dừa khoảng 150ha, chủ yếu trong các vườn nhà.
1.3.2. Ngành chăn nuơi:
Tiếp tục phát triển ngành chăn nuơi theo hướng sản xuất tập trung, với năng suất, chất lượng được nâng lên một bước cơ bản theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Xây dựng và kiểm sốt tốt các cơ sở giết mổ tập trung, tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh và an tồn vệ sinh thực phẩm. Đảm bảo xử lý chất thải chăn nuơi để hạn chế cơ bản ơ nhiễm mơi trường.
Vật nuơi chính sẽ được tiếp tục phát triển bao gồm heo, gia cầm, trâu, bị; với quy mơ đàn như sau:
- Đàn bị sẽ tăng từ 600 con năm 2010 lên 820 con vào năm 2015 và khoảng 1.125 con vào năm 2020.
- Đàn trâu tăng từ 650 con hiện nay lên 800 con vào năm 2015 và khoảng 900 con vào năm 2020.
- Đàn heo tăng từ 70.000 con hiện nay lên 120.000 con năm 2015 và khoảng 150.000 con vào năm 2020.
- Đàn gia cầm tăng tương ứng từ 1,1 triệu con hiện nay lên 1,2 triệu con năm 2015 và khoảng 1,5 triệu con vào năm 2020.
Bên cạnh việc tăng quy mơ đàn, sẽ chuyển mạnh từ nuơi phân tán sang nuơi tập trung kết hợp với ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ để tăng nhanh vịng quay, năng suất, sản lượng, hiệu quả, chất lượng sản phẩm, đảm bảo phát triển bền vững.
1.3.3. Nuơi trồng thủy sản:
Nuơi trồng thủy sản ở Tân Hiệp chủ yếu là nuơi cá ao và nuơi cá xen canh trong ruộng lúa. Nâng diện tích nuơi cá từ 749ha năm 2010 lên 1.000ha vào năm 2015 và khoảng 1.500ha vào năm 2020, trong đĩ duy trì diện tích nuơi cá ao, đìa khoảng 350ha (trong đĩ phát triển nuơi cá Tra với quy mơ khoảng 35-50ha ở một phần các kênh Địn Dơng, kênh 9 và kênh Đơng Bình), cịn lại là nuơi xen trong ruộng lúa
khoảng 1.150ha. Đưa sản lượng cá từ 5.860 tấn năm 2010 lên 20.000 tấn vào năm 2015 và khoảng 30.000 tấn vào năm 2020.