Phát triển thủy lợi

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 74 - 76)

II. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực KT-XH

5. Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng

5.2. Phát triển thủy lợi

5.2.1. Định hướng phát triển hệ thống thủy lợi:

Hồn thiện hệ thống thủy lợi nhằm khai thác, sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý phù hợp với phương án phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 và khơng mâu thuẫn với lâu dài, đáp ứng được yêu cầu sản xuất nơng nghiệp -thủy sản… Định hướng đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi theo khơng gian, như sau:

Vùng nam kênh Cái Sắn (nằm trong vùng Tây Sơng Hậu):

Theo chương trình Rà sốt Thủy lợi năm 2004 của Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, sau khi các cơng trình kiểm sốt lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên được xây dựng, lưu lượng lũ tràn vào Tây Sơng Hậu giảm đáng kể. Do vậy khu vực thuộc huyện Tân Hiệp là vùng ngập nơng, được kiểm sốt lũ cả năm cho khu vực dân cư và cây ăn trái. Đối với khu sản xuất nơng nghiệp mức độ ngập lũ khơng lớn, trong khi việc cho nước vào đồng ruộng là cần thiết để lấy phù sa và rửa rạch đồng ruộng, vì thế khơng xây dựng cơng trình kiểm sốt lũ nam Cái Sắn và khơng xây dựng các dự án ơ bao lớn như quy hoạch trước đây. Tuy nhiên để tiêu lũ sớm phục vụ sản xuất là cần thiết, cần xây dựng các ơ bao nội đồng theo hệ thống kênh cấp 2 cĩ diện tích vừa phải để nhân dân chủ động bơm tiêu cuối lũ gieo sạ lúa đơng xuân bằng hệ thống máy bơm nhỏ một cách chủ động.

Phương án bố trí cơng trình vùng này chủ yếu là nạo vét hệ thống kênh cấp I, cấp II, nội đồng, kết hợp gia cố đê bao hồn chỉnh, đầu tư mới hệ thống máy bơm điện thay thế cho máy bơm dầu.

- Nạo vét mở rộng các kênh trục, kênh cấp 1 nối sơng Hậu với sơng Cái Lớn, Cái Bé bao gồm: kênh Chưn Bầu, kênh KH1 đủ quy mơ kích thước. Sử dụng đắp bờ bao kết hợp giao thơng nơng thơn.

- Nạo vét bổ sung hệ thống kênh cấp 2 đảm bảo mật độ 1-2 km/ kênh, về nguyên tắc giữa các kênh cấp 2 bố trí kênh cấp 3 mật độ 150-250m/kênh, tạo thành các ơ ruộng 30-100 ha. Tuy nhiên ở đây khơng cĩ kênh cấp 3, các thửa ruộng bố trí dọc kênh cấp 2 rất thuận lợi cho việc lấy và thốt nước.

- Cơng trình nội đồng: Cơ bản đã hồn chỉnh, chủ yếu nạo vét theo chu kỳ 3- 5năm để đảm bảo thơng thống cho việc bơm tưới và tiêu nước.

Vùng bắc kênh Cái Sắn( thuộc vùng Tứ Giác Long Xuyên):

Theo chương trình Rà sốt Quy hoạch thủy lợi vùng TGLX năm 2006 của Viện QHTLMN, đây là vùng ngập sâu, chỉ kiểm sốt lũ theo thời gian (chống lũ tháng VIII) để đảm bảo sản xuất ăn chắc 2 vụ lúa Đơng xuân và Hè thu. Sau khi thu hoạch vụ lúa Hè Thu, cho lũ vào nội đồng để lấy phù sa và vệ sinh đồng ruộng đồng thời cho thốt lũ ra Biển Tây để giảm bớt lũ cho thượng lưu.

Riêng khu vực từ kênh Ba Thê đến kênh Cái Sắn được đề nghị nâng cấp các bờ bao tháng VIII lên đê bao triệt để, đưa sản xuất từ 2 vụ đến 2-3 vụ trong năm.

Phương án bố trí cơng trình: Chủ yếu nạo vét hệ thống kênh cấp I, cấp II, nội đồng, kết hợp gia cố đê bao chống lũ tháng VIII và đầu tư mới hệ thống bơm điện thay thế máy bơm dầu:

- Nạo vét mở rộng hệ thống kênh trục để tăng khả năng thốt lũ, dẫn ngọt mùa kiệt và lấy phù sa.

- Khu vực từ kênh Tri Tơn đến kênh Cái Sắn: do yêu cầu thốt lũ và dẫn ngọt khơng cấp bách như vùng trên, đặc biệt ở vùng này dân cư sống đơng đúc giải tỏa đền bù cao, nên chỉ tiến hành nạo vét lịng kênh, các kênh đề xuất bao gồm: kênh Kiên Hảo, kênh Rạch Giá – Long Xuyên, kênh Địn Dơng và kênh Cái Sắn.

- Nạo vét hệ thống kênh cấp II kết hợp nâng cấp các tuyến bờ bao chống lũ tháng VIII cĩ quy mơ từ 100 đến 500 ha, một số ơ nhỏ 30 ha. Các tuyến này cĩ cao trình đỉnh từ +1,3 đến +1,5m đảm bảo đủ chống lũ cho sản xuất 2-3 vụ.

- Cơng trình nội đồng: Cơ bản đã hồn chỉnh, chủ yếu nạo vét theo chu kỳ 3- 5năm để đảm bảo thơng thống cho việc bơm tưới và tiêu nước.

Tổng nhu cầu kinh phí cho nâng cấp, đầu tư hệ thống thủy lợi trong 10 năm (2011-2020) khoảng 616,7 tỷ đồng, trong đĩ thời kỳ 2011-2015 khoảng 332,4 tỷ đồng, chiếm 53,9%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 284,3 tỷ đồng, chiếm 46,1%. Được tính tốn cho từng hạng mục ở bảng sau:

Bảng 23: Tổng hợp khối lượng và kinh phí đầu tư thủy lợi giai đoạn 2011-2020huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang

Số Hạng mục Đơn vị Số Vốn đầu tư Phân kỳ đầu tư

TT số lượng lượng (Tr. Đ) 2011-2015 2016-2020

I Nạo vét kênh Km 761,1 86.550 35.200 51.350

1 Kênh cấp I km 76,4 8.000 8.000

2 Kênh cấp II km 300,3 39.650 22.700 16.950

3 Kênh cấp III km 384,4 38.900 12.500 26.400

II Cơng trình đầu tư mới 530.150 297.160 232.990

1 Đầu tư mới trạm bơm điện Máy bơm 1.002 250.500 183.500 67.000

2 Đào mới kênh cấp III km 31,0 15.500 8.000 7.500

3 Kiên cố hĩa kênh mương dẫn nước T bơm km 176,1 264.150 105.660 158.490

Tổng vốn đầu tư 616.700 332.360 284.340

Cơ cấu vốn trong phân kỳ đầu tư % 100,0 53,9 46,1

- Vốn ngân sách 187.100 74.430 112.670

Tỷ lệ vốn ngân sách so với tổng vốn % 30,3 22,4 39,6

- Vốn dân 429.600 257.930 171.670

Tỷ lệ vốn dân so với tổng vốn % 69,7 77,6 60,4

Vốn ngân sách tập trung đầu tư nạo vét hệ thống kênh cấp I; 50% kinh phí nạo vét kênh cấp II, kênh cấp III; 50% kinh phí đào mới kênh và 50% vốn kiên cố hĩa kênh mương dẫn nước trạm bơm. Tương ứng chiếm khoảng 30,3% tổng vốn đầu tư.

Vốn dân tập trung đầu tư mới hệ thống bơm điện, đĩng gĩp 50% kinh phí nạo vét kênh cấp 2, kênh cấp 3; 50% kinh phí kiên cố hĩa kênh mương dẫn nước trạm bơm và 50% kinh phí đào mới kênh nội đồng. Tương ứng chiếm khoảng 69,7% tổng vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w