Ngành cơng nghiệp – xây dựng

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 28 - 30)

II. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tân Hiệp

3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

3.3. Ngành cơng nghiệp – xây dựng

3.3.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:

Cơng nghiệp – xây dựng tăng trưởng khá nhanh trong thời kỳ 2006-2010, đạt 20,76%/năm, cao hơn so với thời kỳ 2001-2005 (16,53%). Tuy nhiên do cĩ quy mơ nhỏ nên hiện chỉ chiếm 6,3% GDP (theo giá hiện hành) và 9,74% GDP tồn Huyện (theo giá cố định).

Bảng 13: Một số chỉ tiêu phát triển ngành cơng nghiệp - xây dựng giai đoạn 2001-2010, huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2010, huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang

Số Hạng mục Đơn vị Năm Tăng bình qn (%/năm)

TT tính 2000 2005 2010 01-2005 201006- 01-2010 I Theo giá cố định 1 GDP ngành CN – XD Tr. Đ 35.124 75.474 193.836 16,53 20,76 18,63 - Cơng nghiệp – TTCN Tr. Đ 16.721 30.771 97.344 12,97 25,90 19,26 - Xây dựng Tr. Đ 18.403 44.703 96.492 19,42 16,64 18,02 2 Cơ cấu - Cơng nghiệp – TTCN % 47,61 40,77 50,22 - Xây dựng % 52,39 59,23 49,78 II Giá hiện hành 1 GDP ngành CN - XD Tr. Đ 43.116 93.793 198.866 16,82 16,22 16,52 - Cơng nghiệp - TTCN Tr. Đ 18.579 34.190 101.400 12,97 24,29 18,50 - Xây dựng Tr. Đ 24.537 59.603 97.466 19,42 10,34 14,79 2 Cơ cấu - Cơng nghiệp - TTCN % 43,09 36,45 50,99 - Xây dựng % 56,91 63,55 49,01

Số Hạng mục Đơn vị Năm Tăng bình quân (%/năm)

TT tính 2000 2005 2010 01-2005 201006- 01-2010

III SP cơng nghiệp chủ yếu

- Xay xát lúa Tấn 200.000 456.000 630.000 17,92 6,68 12,16

- Bánh các loại Tấn 2 5 20,11

- Rượu các loại 103 lít 1.100 1.300 3,40

- Nước đá Tấn 42.000 47.000 75.000 2,28 9,80 5,97

- Bún các loại Tấn 900 15 29 -55,91 14,09 -29,07

- Hàn tiện khung cửa sắt M2 1.275 15.600 20.000 65,01 5,09 31,69

- Khung nhà tiền chế M2 1.650 640 11.200 -17,26 77,26 21,11

- Đồ sắt tây 103 cái 15 17 2,53

- Nơng cụ cầm tay 103 cái 25 16 23 -8,89 7,53 -1,02

- Đĩng tàu Chiếc 500 31 47 -42,66 8,68 -21,06

- Đồ mộc các loại M3 150 530 780 28,72 8,03 17,92

- Xẻ gỗ M3 300 900 2.300 24,57 20,64 22,59

- Dệt vải mùng 103 m2 246 213 285 -2,84 6,00 1,48

- Dệt bao bì 103 cái 220

- Thức ăn chăn nuơi Tấn 3.600

Nguồn: Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ huyện Tân Hiệp lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015

Ngoại trừ 05 doanh nghiệp lau bĩng gạo và tham gia xuất khẩu thì nhìn chung các cơ sở cơng nghiệp – TTCN ở Tân Hiệp cĩ quy mơ nhỏ, tồn Huyện hiện cĩ 813 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, nhưng chỉ thu hút 2.278 lao động, bình quân mỗi cơ sở chỉ cĩ 2,8 lao động. Trong cơ cấu GDP ngành cơng nghiệp – xây dựng thì cơng nghiệp – TTCN cĩ xu thế tăng từ 43,09% năm 2000 lên 50,99% năm 2010 (theo giá hiện hành), ngành xây dựng giảm từ 56,91 xuống cịn 49,01%.

3.3.2. Phát triển các ngành cơng nghiệp - TTCN:

Cơng nghiệp chế biến nơng sản: Cơng nghiệp chế biến nơng sản ở Huyện khá

phát triển nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào và hiện là ngành cơng nghiệp chủ lực trên địa bàn. Thực trạng phát triển một số ngành hàng như sau:

- Xay xát gạo: Hiện cĩ 91 cơ sở với tổng cơng suất xay xát lên tới 700 ngàn tấn/năm, ngồi nhiệm vụ xay xát 100% sản lượng lúa trong Huyện, cịn tham gia xay xát lúa cho các huyện lân cận.

- Lau bĩng gạo: Cĩ 14 cơ sở, trong đĩ cĩ 05 doanh nghiệp lớn tham gia xuất khẩu, với sản lượng lau bĩng năm 2010 đạt 350 ngàn tấn.

- Sản xuất bún, bánh mì: Cĩ 27 cơ sở (làm bún 18 cơ sở, làm bánh mì 9 cơ sở).

Cơng nghiệp cơ khí, sửa chữa, đĩng thuyền: Chủ yếu phát triển để phục vụ cho

nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân nên các cơ sở cĩ quy mơ khơng lớn và phân tán trong các khu dân cư. Theo số liệu thống kê năm 2010 tồn Huyện cĩ 08 cơ sở gị hàn thiếc, 07 lị rèn, 22 cơ sở hàn xì khung cửa sắt và khoảng 45 cơ sở cơ khí sửa chữa nhỏ.

Cơng nghiệp đồ gỗ, mộc gia dụng: Chỉ cĩ 16 cơ sở chủ yếu cưa xẻ gỗ và sản

Ngành nghề nơng thơn: Cĩ các ngành nghề như: Đan lát khoảng 62 hộ; dệt

bao, vải mùng, khăn, lưới cước, dây nilon 19 cơ sở, sản xuất chả lụa, nấu rượu 288 cơ sở.

Hạn chế lớn trong phát triển cơng nghiệp – TTCN ở Tân Hiệp là chưa hình thành các khu, cụm cơng nghiệp tập trung cĩ đầu tư hạ tầng hồn chỉnh để thu hút đầu tư. 100% các cơ sở cơng nghiệp hiện cĩ đều phân tán rải rác trong các khu dân cư nên gây ơ nhiễm mơi trường. Cơng nghiệp chậm phát triển, sản phẩm khơng đa dạng, quy mơ cơ sở nhỏ. Xay xát gạo là ngành hàng chính nhưng chưa hiện đại hĩa khâu bảo quản và tồn trữ, chế biến dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, phẩm chất gạo xuất khẩu thấp hơn so với sản phẩm của Thái Lan. Mặt khác, đặc điểm của các nhà máy xay xát và lau bĩng chỉ phát huy hết cơng suất vào mùa vụ, thời gian cịn lại trong năm chỉ hoạt động cầm chừng do thiếu nguyên liệu.

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w